tailieunhanh - Giáo trình Hình họa - Bài 12

Bài 12 I. KHÁI NIỆM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT Giao tuyến của hai mặt là tập hợp các điểm chung của hai mặt dó Dạng của giao tuyến : _ Giao tuyến của hai đa diện thường là một hay nhiều đường gấp khúc kín trong không gian tập hợp các đoạn thẳng và các điểm gãy thuộc các mặt và các cạnh của đa diện _ Giao tuyến của đa diện với mặt cong đại số bậc n thường là một hay nhiều đường gấp khúc kín trong không gian, tập hợp các cung đường cong phẳng đại số bậc. | Bãi giảng HÒNH HOẠ 2005 Bài 12 GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT I. KHÁI NIỆM Giao tuyến của hai mặt là tập hợp các điểm chung của hai mặt dó Dạng của giao tuyến _ Giao tuyến của hai đa diện thường là một hay nhiều đường gấp khúc kín trong không gian -tập hợp các đoạn thẳng và các điểm gãy thuộc các mặt và các cạnh của đa diện _ Giao tuyến của đa diện với mặt cong đại số bậc n thường là một hay nhiều đường gấp khúc kín trong không gian tập hợp các cung đường cong phẳng đại số bậc n và các điểm gãy thuộc các mặt và các cạnh của đa diện _ Giao tuyến của mặt cong đại số bậc m và mặt cong đại số bậc n thường là đường cong ghềnh đại số bậc m x n II. TRƯỜNG HỢP BIẾT MỘT HÌNH CHIẾU CỦA GIAO TUYẾN Nếu một trong hai mặt đã cho là lăng trụ chiếu hoặc trụ chiếu thì _ Ta biết được một hình chiếu của giao tuyến thuộc hình chiếu suy biến của lăng trụ chiếu hoặc trụ chiếu đó _ Để vẽ hình chiếu còn lại của các giao tuyến ta áp dụng bài toán điểm đường thuộc mặt còn lại Ví dụ 1 Hãy vẽ giao tuyến của lăng trụ abc chiếu bằng với lăng trụ xiên mnp Hình Giải Vì lăng trụ abc 1 P1 nên ta biết được hình chiếu bằng của giao tuyến là đoạn chữ V 113151 thuộc tam giác a1b1c1 hình chiếu bằng suy biến của lăng trụ abc Giao tuyến là đường gấp khúc kín gồm tập hợp các điểm gãy và các đoạn thẳng thuộc các cạnh và các mặt của đa diện được xác định như sau b a c L2 mi Pi Hình Các điểm gãy 1 2 3 4 5 6 Hình trong đó m n lăng trụ abc điểm 1 e mp a b và điểm 5 e mp b c n n lăng trụ abc điểm 2 e mp a b và điểm 4e mp b c b n lăng trụ m n p điểm 3 e mp n p và điểm 6e mp m p GVC - ThS. Nguýấn  82 Khoa Sà phạm Kiỳ íáuát Bãi giảng HÒNH HOẠ 2005 Các đoạn thẳng mp m n n lăng trụ abc đoạn 12 e mp a b và đoạn 45 e mp b c mp n p n lăng trụ abc đoạn 23 e mp a b và đoạn 34e mp b c mp m n n lăng trụ abc đoạn 12 e mp a b và đoạn 45 e mp b c Nối các điểm vừa tìm được với chú ý rằng hai điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì mới nối lại. Thấy - khuất trên hình chiếu những đoạn giao tuyến thuộc phần khuất của một .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN