tailieunhanh - Lá lốt kiện tỳ bổ vị…

Lá lốt còn có tên là tất bát, thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae). Lá lốt là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Theo Đông y, lá lốt tính ôn ấm, tác dụng trừ hàn, giảm đau, mạnh tỳ vị, dùng trị đầy bụng, đau bụng, tiêu chảy, đau nhức răng, phù thũng, phong thấp, tê tay tê chân, ra nhiều mồ hôi, chân tay lạnh, cước khí; bổ tỳ hóa thấp, chống viêm, giải tán các loại phong hàn. | Lá lốt kiện tỳ bổ vị. - Lá lốt còn có tên là tất bát thuộc họ hồ tiêu Piperaceae . Lá lốt là loại cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Theo Đông y lá lốt tính ôn ấm tác dụng trừ hàn giảm đau mạnh tỳ vị dùng trị đầy bụng đau bụng tiêu chảy đau nhức răng phù thũng phong thấp tê tay tê chân ra nhiều mồ hôi chân tay lạnh cước khí bổ tỳ hóa thấp chống viêm giải tán các loại phong hàn. Toàn cây lá lốt được dùng làm thuốc. Một số cách dùng lá lốt làm thuốc Trẻ bị tiêu chảy nhiều lần lá lốt 20g củ riềng 10g sắc 2 thứ lấy nước đặc cho trẻ uống 2 - 3 lần liền. Mỗi lần cách nhau 60 phút. Bàn tay bàn chân ra nhiều mồ hôi lá lốt 1 nắm to đổ 4 bát nước nấu sôi. Đổ ra chậu cho nguội dần sau đó ngâm tay chân trong nước thuốc. Mỗi ngày ngâm 2 lần. Thực hiện liên tục cho tới khi hết các triệu chứng của bệnh. Viêm đại tràng mạn đau bụng sôi bụng phân sống rối loạn tiêu hóa lá lốt 20g củ riềng 12g bạch truật 16g củ đinh lăng 16g lá khổ sâm 16g sơn thù 16g búp ổi 12g cam thảo chích 12g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần. Bị ngộ độc thức ăn đau bụng cuộn trong bụng đi đại tiện nhiều lần có trường hợp bị nôn mửa cơ thể yếu mệt mất nước rối loạn điện giải huyết áp thấp hơn bình thường lá lốt 20g bạch truật 16g hạt sen 16g hậu phác 12g sinh khương 8g sâm bố chính 16g bạch biển đậu 16g cây cứt lợn .