tailieunhanh - Tự học đàn thập lục ( Đàn tranh ) part 4

Tham khảo tài liệu 'tự học đàn thập lục ( đàn tranh ) part 4', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phối hợp thoải mái các ngón của tay phải ớ phần trước chúng ta dùng các ngón của tay phải theo một sự phân công có tính chất máy móc là ngón 1 và 3 gẩy hai nốt cùng tên cách nhau một quãng 8 còn ngón 2 gẩy những nốt nằm giửa hai nốt cách nhau một quãng 8 đó. Nói rõ hơn nữa ngón 3 gẩy nốt trầm của quãng 8 ngón 1 gẩy nốt cao của quãng 8 còn ngón 2 gẩỵ bốn nốt nằm giứa nốt trầm và nốt cao của quãng 8. Ví dụ Việc dùng các ngón tay phải theo sự phân công này có tính chất cơ bản. Ta cần nắm chắc lấy để dùng mãi về sau. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thỉ chưa đủ để đánh trôi chảy một bản nhạc. Các ngón của tay phải cần được dùng lĩnh động thoải mái hơn nữa theo các cách sau đây 1. Ngón 1 và ngón 3 gẩy hai nốt cách nhau một quãng 7 cách nhau một quâng 6 cách nhau một quãng 5 cách nhau một quãng 4 cách nhau một quãng 3. Ví dụ quãng 6 quặngõ . o V . 3 1 quãng 4 s Trong trương hợp ngón 1 và ngón 3 gẩy hai nốt của quãng 7 cúa quãng 6 của quãng 5 của quãng 4 của quãng ngón 2 gẩỵ nhưng nốt trầm giđa hai nốt của quãng 7 quãng 6 quãng 5 quãng 4 quãng 3. Ví dụ 2. Gặp trường hợp nét nhạc đi xuống liền bậc theo hệ thống gam của đàn thập lục ta dùng một ngón 1 để gẩy luôn các nốt đi liền bậc đó. Ví dụ 21 2 1 11 2 3. Gặp nét nhạc đi lên liền bậc ta có thể dùng một ngón 3 hoặc một ngón 2 để gẩy luôn các nốt đi liền bậc đó Ví dụ Bài 15 - Phối hợp thoải mái các ngón tay cúa tay phái ngón I vá 3 đánh quãng 7 quãng 6. Tay trái bắt dây ở nhửng nốt có dấu . 22 Bài 16 - Phối hợp thoái mái các ngán cúa tay phái ngón ĩ và 3 đánh quãng 5. Tay trái bắt dây. Bài 17 - Phối hợp thoải mái các ngón cúa tay phái ngón 1 và 3 đánh quàng 4 quãng 3. Tay trái bắt dây. .