tailieunhanh - Khoai mài - vị thuốc bổ quý

Đông y gọi vị thuốc này là hoài sơn, có tác dụng bổ tỳ rất tốt. Hoài sơn được sử dụng trong các bài thuốc chữa chán ăn, rối loạn tiêu hóa, đi tiêu lỏng do tỳ yếu. Khoai mài là loại cây leo, thân rễ phình thành củ dài 0,5-1 m, đường kính 210 cm, có nhiều rễ con. Lá đơn mọc đối hoặc có khi mọc so le, đầu lá nhọn, phía cuống hình tim, kẽ lá có những củ con. Phiến lá dài 8-10 cm, rộng 6-8 cm. Hoa đực, hoa cái khác gốc. Quả khô. | Khoai mài - vị thuốc bổ quý Đông y gọi vị thuốc này là hoài sơn có tác dụng bổ tỳ rất tốt. Hoài sơn được sử dụng trong các bài thuốc chữa chán ăn rối loạn tiêu hóa đi tiêu lỏng do tỳ yếu. Khoai mài là loại cây leo thân rễ phình thành củ dài 0 5-1 m đường kính 210 cm có nhiều rễ con. Lá đơn mọc đối hoặc có khi mọc so le đầu lá nhọn phía cuống hình tim kẽ lá có những củ con. Phiến lá dài 8-10 cm rộng 6-8 cm. Hoa đực hoa cái khác gốc. Quả khô có ba cạnh và có rìa. Cây mọc hoang khắp miền rừng núi hiện được trồng ở nhiều nơi. Từ rất xa xưa các nhà y học cổ đã quy chức năng tiêu hóa của cơ thể cho một cơ quan gọi là tạng Tỳ. Tài liệu xưa nhất về lâm sàng là 2 cuốn Thương hàn và Kim quỹ khoảng thế kỷ 2-3 xác định bệnh của tạng Tỳ chủ yếu là đi tiêu lỏng sợ lạnh. Cách chữa là dùng các vị thuốc nóng nhất như can khương gừng khô nhục quế quế loại tốt phụ tử. Dần dần qua thực tế thầy thuốc đời sau ghi nhận các mức độ bệnh khác nhau của Tỳ đưa ra nhiều bài thuốc có các vị thuốc bổ dưỡng hoặc kích thích tiêu hóa như đảng sâm bạch truật trần bì sa nhân. Từ thực tế Tỳ bị bệnh sẽ sinh ra các triệu chứng như đi tiêu lỏng sợ lạnh để chữa bệnh phải dùng các vị thuốc nóng hầu tiếp thêm lửa cho Tỳ một quan niệm đã hình thành Tỳ là dương và thuốc vào Tỳ cần phải ấm nóng. Lối phân tích trên phù hợp với đa số bệnh Tỳ. Nhưng còn một số trường hợp có các triệu chứng trái ngược điều trị bằng các bài thuốc cũ tỏ ra không hiệu quả. Đó là các trường hợp Tỳ có bệnh cũng chán ăn chậm tiêu nhưng trong người không thấy lạnh trái lại còn thấy nóng khát nước phân chỉ hơi lỏng thậm chí có khi còn táo bón. Điều đó chứng tỏ Tỳ có cả âm và dương. Khi Tỳ âm bị suy tổn sẽ sinh ra khô khát nóng trong đại tiện bí nặng hơn có thể thổ huyết gây chán ăn chậm tiêu gầy mòn. Để chữa bệnh ngoài các vị thuốc bổ Tỳ cần dùng thêm các vị thuốc mát nhằm đồng thời nâng đỡ âm và dương. Có một vị thuốc độc đáo đảm nhiệm được cả hai nhiệm vụ nêu trên đó là Hoài sơn. Trong dân gian nhiều người vẫn cho Hoài sơn là vị thuốc .