tailieunhanh - Quá trình hình thành và phương pháp suy diễn những vấn đề lý luận về lạm phát trong nền kinh tế p2

Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát người ta phân biệt - Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách: Đây là nguyên nhân thông thường nhất do sự thiếu hụt ngân sách chi tiêu của Nhà nước (y tế, giáo dục, quốc phòng) và do nhu cầu khuếch trương nền kinh tế. Nhà nước của một quốc gia chủ trương phát hành thêm tiền vào lưu thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt | Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát nguời ta phân biệt - Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách Đây là nguyên nhân thông thường nhất do sự thiếu hụt ngân sách chi tiêu của Nhà nước y tế giáo dục quốc phòng và do nhu cầu khuếch trương nền kinh tế. Nhà nước của một quốc gia chủ trương phát hành thêm tiền vào lưu thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt. đây chúng ta thấy vốn đầu tư và chi tiêu của Chính phủ được bù đắp bằng phát hành kể cả tăng mức thuế nó sẽ đẩy nền kinh tế đi vào một thế mất cân đối vựợt quá sản lượng tiềm năng của nó. Và khi tổng mức cần của nền kinh tế vượt quá khả năng sản xuất của nền kinh tế vì các yếu tố sản xuất của một nền kinh tế là có giới hạn lúc đó cầu của đồng tiền sẽ vượt quá khả năng cung ứng hàng hoá và lạm phát sẽ xẩy ra gía cả hàng hoá tăng lên nhanh chóng. 8 -Lạm phát do nguyên nhân chi phí Trong điều kiện cơ chế thị trường không có quốc gia nào lại có thể duy trì được trong một thời gian dài với công ăn viêc làm đầy đủ cho mọi người gía cả ổn định và có một thị trường hoàn toàn tự do. Trong điều kiện hiện nay xu hướng tăng gía cả các loại hàng hoá và tiền lương công nhân luôn luôn diễn ra trước khi nền kinh tế đạt được một khối lượng công ăn việc làm nhất định. Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất đã đẩy gía cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ lạm phát xẩy ra. Lạm phát như vậy có nguyên nhân là do sức đẩy của chi phí sản xuất. Một số nhà kinh tế tư bản cho rằng việc đẩy chi phí tiền lương tăng lên là do công đoàn gây sức ép. Tuy nhiên một số nhà kinh tế khác cho rằng chính công đoàn ở nước tư bản đã đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm tốc độ tăng của lạm phát và giữ không cho lạm phát giảm xuống quá nhanh khi nó giảm . Vì các hợp đồng lương của các công đoàn thuờng là dài hạn và khó thay đổi. 9 Ngoài ra các cuộc khủng hoảng về các loai nguyên liệu cơ bản nhu dầu mỏ sắt làm cho giá cả của nó tăng lên vì hiếm đi và điều đó đã đẩy chi phí sản xuất

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN