tailieunhanh - Kỹ thuật chăn nuôi thủy cầm (Vịt, Ngan, Ngỗng) part 9

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật chăn nuôi thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng) part 9', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mycostatin 2 g 100 kg thức ăn. Nystatin 6 g 100 kg thức ăn. Sử dụng thuôc trong 5 10 ngày liên tục. Loại thải những vịt bệnh nặng. Di chuyển đàn vịt sang ô chuồng khác vệ sinh đốt bỏ phân rác và chất độn chuồng tổng vệ sinh sát trùng chuồng. VI. BỆNH NHIỄM ĐỘC Tố NẤM Mốc AFLATOXIN AFLATOXYCOSIS Vịt và vịt Xiêm rất mẫn cảm với độc tố nấm mốc trong thức ăn mycotoxin nói chung và aflatoxin nói riêng. Độc tố sinh ra do thức ăn bị nhiễm nấm mốc Aspergiỉus flavus aflatoxin tác động lên gan gây ung thư ức chế sự đáp ứng miễn dịch. Nhiễm độc gây hại cho mọi lứa tuổi nhưng trên vịt con bệnh lý diễn biến nặng hơn nhiều so với vịt lớn. Tùy lượng độc tố ăn vào tình trạng ngộ độc có mức độ nặng nhè khác nhau. Liều gây chết LD5Ũ của aflatoxin trên vịt con là 182 mcg. Triệu chứng lâm sàng thường không rõ ràng vịt ăn ít chậm lớn tiếng kêu khác lạ xuất huyết ở màng chân và cánh có thể coi là triệu chứng đầu tiên của ngộ độc. Sau đó vịt yếu dần rối loạn vận động liệt co giật và chết tư thế chết ngoẹo đầu ra phía sau. Bệnh tích ở gan rất rõ và đặc trưng khi mể vịt chết như sưng to màu vàng xám như đất sét thận sưng to có xuất huyết điểm có thể thấy xuất huyết ở tụy. Vịt còn sống gan trắng bệch xơ cứng có thể sưng to hay teo gan. Vịt lớn có tích nước màng tim và xoang bụng 81 mà ít thấy ở vịt con thận sưng có xuất huyết. Phòng và trị bệnh phải thường xuyên kiểm tra thức ăn đặc biệt khi sử dụng các loại thức ãn dễ nhiễm nấm mốc như bánh dầu đậu phọng bắp phát hiện tình trạng nhiễm độc trên đàn vịt sớm phải thay đổi thức ãn. Có thể sử dụng một số chế phẩm hấp phụ hoặc phá hủy cấu trúc của aflatoxin đàn vịt phục hồi bằng cách nâng cao thể trạng những vịt nhiễm độc nhẹ và loại thải những vịt nhiễm nặng gầy yếu. Hiện thời chưa có thuốc điều trị cho tình trạng nhiễm độc aflatoxin cũng như mycotoxin. VII. BỆNH DO VI KHUẨN E. COLI Bệnh do nhiễm vi khuẩn E. coli gây ra ở vịt con trong giai đoạn úm tỷ lệ chết cao có khi chết tới 40 50 . Vịt lớn hơn triệu chứng bệnh nhẹ và tỷ lệ chết không đáng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.