tailieunhanh - Giáo án Địa lý lớp 7 : Tên bài dạy : KHU VỰC ĐÔNG ÂU

Mục tiêu bài học: HS can name + Kiến thức: - Địa hình khu vực ĐÔNG ÂU- Tình hình phát triển kinh tế khu vực + Kỹ năng: rèn luyện HS phân tích lược đồ, tranh ảnh II/ Phương tiện dạy học: - Lược đồ khu vực ĐÔNG ÂU - Hình ảnh, tư liệu về khu vực III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài | KHU VỰC ĐÔNG ÂU I Mục tiêu bài học HS can name Kiến thức - Địa hình khu vực ĐÔNG ÂU- - Tình hình phát triển kinh tế khu vực Kỹ năng rèn luyện HS phân tích lược đồ tranh ảnh II Phương tiện dạy học - Lược đồ khu vực ĐÔNG ÂU - Hình ảnh tư liệu về khu vực III Hoạt động trên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm nền Nam ÂU - Những tiềm năng phát triển du lịch ở khu vực 3 Gỉang bài mới Hoạt động 1 Khái quát tự nhiên Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Quan sát SGK cho biết I Khái quát tự nhiên dạng địa hình chủ yếu của khu vực - Là 1 dãy đồng bằng - ĐÔNG ÂU là 1 dãy đồng rộng lớn chiếm diện bằng rộng lớn cao 0-200m tích châu ÂU - Ơũ phía Nam ven biển Cax-pi - Khí hậu mang tính có dãy đất thấp dưới mực nước biển chất ôn đới lục địa GV mở rộng đồng bằng ĐÔNG ÂU name trên nền lục địa cổ rất ổn định các vận động tạo núi hầu như không ảnh hưởng. Băng hà lục địa kỉ đệ tứ giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành địa hình phần bắc của khu vực ĐÔNG ÂU. Chí nh vì thế bề mặt đồng bằng có hình lượn sóng Quan sát SGK kết hợp với đặc điểm khí hậu rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa vĩ độ địa hình với khu vực - Càng xuống vĩ độ thấp càng nhận được nhiều năng lượng bức xạ mặt trời vì thế mùa đông đỡ lạnh và ngắn mùa hã dài và ấm hơn - Địa hình đồng bằng tạo điều kiện di chuyển dễ dàng của các khối khí. Quan sát SGK giải thích về sự thay đổi từ bắc xuống nam của thảm thực vật ở ĐÔNG ÂU Quan sát SGK phân tích 2 loại rừng Và xem nó thuộc kiểu môi trường nào Hoạt động 2 Kinh tế Hoạt động của GV và HS Ghi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN