tailieunhanh - Quá trình hình thành và phương pháp diễn thuyết từ con đường lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam p4
Nhiệm vụ này được coi là trung tâm, xuyên suốt của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất. - Phát triển lực lượng lao động xã hội: Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản, nên trong lao động con người có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao, với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Bởi vậy : “Muốn xây dựng chụ nghĩa xã hội, trước hết cần có. | Nhiêm vụ này được coi là trung tâm xuyên suốt của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất. - Phát triển lực lượng lao động xã hội Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản nên trong lao động con người có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao với kỹ thuật và công nghê tiên tiến. Bởi vậy Muốn xây dựng chụ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa 1. - Phát triện công nghiêp hoá hiên đại hoá là quá trinhf chuyển đổi căn bản toàn diên các hoạt động kinh tế -xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang viêc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và công nghê hiên đại tiên tiến tạo ra năng xuất lao động cao. Công nghiêp hoá hiên đại hoá đất nước là nhiêm vụ có tính quy luật của con đường quá độ đi lên CNXH ở những nước kinh tế lạc hậu chủ nghĩa tư bản chưa phát triển. Tuy nhiên chiến lược nội dung hình thức bước đi tốc độ biên pháp công nghiêp hoá hiên đại hoá ở mỗi nước phải được xuất phát từ điều kiên lịch sử cụ thể của mỗi nước và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ. Chỉ có hoàn thành nhiêm vụ công nghiêp hoá hiên đại hóa đất nước mới có thể xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới nâng cao năng xuất lao động đến mức chưa từng có để làm cho tình trạng rồi dào sản phẩm trở thành phổ biến. . Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN. 19 Phải xây dựng từng bước những quan hê sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượnh sản xuất mới. Nhưng viêc xây dựng quan hê sản xuất mới không thể thực hiên theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hê giữu lực lượng xản xuất và quan hê sản xuất. Xuất phát từ quan điểm cho rằng bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hê sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của viêc cải tạo nên những lực lượng sản xuất mới. Vì vậy viêc xây dựnh quan hê sản xuất mới ở nước ta phải được phát triển từng bước theo định hướng .
đang nạp các trang xem trước