tailieunhanh - Quá trình hình thành và phương pháp diễn thuyết quan niệm về kinh tế nhà nước trong Mac p2
Theo tinh thần đó, Báo cáo Chính trị chỉ rõ : " Tiêu chuẩn căn bản để đnáh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội". Làm khác đi là có hại cho sự phát triển. Về cơ cấu ngành: Từ các hình thức sở hữu cơ bản : "Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những. | triển lực lượng sản xuất làm ưu tiên. Còn việc xây dựng quan hê sản suất mới đặc biệt là xây dựng chế độ sở hữu công cộng về tư liêu sản xuất chủ yếu là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài nhiều bước nhiều hình thức từ thấp đến cao. Theo tinh thần đó Báo cáo Chính trị chỉ rõ Tiêu chuẩn căn bản để đnáh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất cải thiên đời sống nhân dân thực hiên công bằng xã hội . Làm khác đi là có hại cho sự phát triển. Vê cơ cấu ngành Từ các hình thức sở hữu cơ bản Sở hữu toàn dân sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức sử hữu kinh doanh đa dạng đan xen hỗn hợp . Các thành phần kinh tế được nêu lên gồm kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư bản tư nhân kinh tế tư bản Nhà nước. Thành phần kinh tế hợp tác đã được thay bằng thành phần kinh tế tập thể nói rõ hơn về bản chất của sở hữu. Và thành phần này vẫn được hiểu là bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài góp phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Thành phần này xuất hiện và ngày càng lớn lên trong những năm gần đây bao gồm vốn do nước ngoài đầu tư vào nước ta hoặc 100 hoặc trong các hình thức liên doanh liên kết. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực tỉ lệ ngành công nghiệp và dich vụ trong GDP có xu hướng tăng và tỉ lệ ngành nông nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiên cốt lõi vẫn là công - nông - dịch vụ. Về kinh tế đối ngoại Nước ta đã mở cửa nền kinh tế liên kết với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới với xu hướng ngày càng mạnh mẽ. Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển khá. Năn 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 186 USD người tuy còn ở mức thấp nhưng đã thuộc loại các nước có nền ngoại thương phát triển. Tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản còn chiếm 30 . Các mặt hàng xuất khẩu ở nuớc ta vẫn ở
đang nạp các trang xem trước