tailieunhanh - Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
c thuy t giá tr (h c thuy t giá tr ọ ế ị ọ ế ị - lao động) là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác Trong học thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, thông qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng ki u t ch c kinh ể ổ ứ tế: Sản xuất tự cấp tự túc:. | Phần thứ hai Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa “Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội TBCN” ( Lênin: Toàn tập, Tập 23, Nxb. Tiến bộ, M-1981, ) NỘI DUNG PHẦN THỨ HAI Chương IV: Học thuyết giá trị Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước Chương IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác Trong học thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, thông qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái . | Phần thứ hai Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa “Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội TBCN” ( Lênin: Toàn tập, Tập 23, Nxb. Tiến bộ, M-1981, ) NỘI DUNG PHẦN THỨ HAI Chương IV: Học thuyết giá trị Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước Chương IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của Mác Trong học thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người, thông qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xác lập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vật ở đây chính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá trị của hàng hóa. NỘI DUNG CHƯƠNG IV I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA II. HÀNG HÓA III. TIỀN TỆ IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ Hai kiểu tổ chức kinh tế: Sản xuất tự cấp tự túc: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm để thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất ra nó, mà nhằm để đáp ứng nhu cầu của người khác, thông qua trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. So sánh kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa - LLSX ở trình độ thấp, do đó - Trình độ của LLSX phát SX của con người lệ thuộc triển đến một mức độ nhất chặt chẽ vào tự nhiên định, SX bớt lệ thuộc tự nhiên - Số lượng SP chỉ đủ cung ứng - Số lượng SP vượt ra khỏi nhu cho nhu cầu của một nhóm cầu của người SX nảy sinh nhỏ các cá nhân (SX tự cung, quan hệ .
đang nạp các trang xem trước