tailieunhanh - VÀI NÉT VỀ LỄ CƯỚI THỜI HÙNG VƯƠNG

Ở vùng Đất Tổ có rất nhiều hội làng được tổ chức vào mùa xuân. Các trò diễn về thần tích và truyền thuyết dân gian trong các hội này hầu hết tập trung vào 2 nhân vật các vua Hùng và Tản Viên Sơn Thánh. Các trò diễn "nổi đình nổi đám" và được diễn với lòng sùng mộ chất phác nhất của người dân Đất Tổ vẫn là trò diễn về Tản Viên, con rể vua Hùng thứ 18. Câu chuyện Sơn Tinh - | VÀI NÉT VỀ LỄ CƯỚI THỜI HÙNG VƯƠNG Ở vùng Đất Tổ có rất nhiều hội làng được tổ chức vào mùa xuân. Các trò diễn về thần tích và truyền thuyết dân gian trong các hội này hầu hết tập trung vào 2 nhân vật các vua Hùng và Tản Viên Sơn Thánh. Các trò diễn nổi đình nổi đám và được diễn với lòng sùng mộ chất phác nhất của người dân Đất Tổ vẫn là trò diễn về Tản Viên con rể vua Hùng thứ 18. Câu chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh đã trở nên quen thuộc với rất nhiều nười. Ở đó ngoài việc phản ánh công việc trị thủy tình trạng lụt lội của đồng bằng Bắc Bộ sức mạnh phi thờng của nhân dân chống lại thiên tai ta còn biết thêm việc hôn nhân của Sơn Tinh và suy rộng ra là tục lệ cưới xin của thời Hùng Vương. Trải qua bao đời hình ảnh đám cưới của Sơn Tinh Ngọc Hoa vẫn còn giữ đậm nét trong ký ức của mỗi người dân vùng đất Tổ mà mỗi một kỳ làng mở hội thì hình ảnh này lại được thể hiện một cách sinh động. Đám cưới của Sơn Tinh Ngọc Hoa thường được diễn lại ở khá nhiều xã thuộc huyện Phong Châu như Cao Mại Sơn Vi Phù Ninh Chu Hóa - một thanh niên trong làng được chọn đóng vai Sơn Tinh những người khác đóng vai tùy tùng trò vui diễn ra đông như một đám cưới thật. Dân làng ném đất đá và hao quả vào người Sơn Tinh. Tục này hầu như vẫn giữ được nguyên vẹn ở nhiều địa phương tỉnh Phú Thọ trước cách mạng tháng Tám. Trên đường đi đón dâu nhà trai còn phải chịu nhiều thử thách bị ném đất đá hoa quả và nhiều khi đoàn đón dâu đến cửa nhà gái còn phải dừng lại đối đáp những câu đối của họ nhà gái để thử tài trí thông minh của chàng rể sau đó mới được đón dâu. Lễ cưới được tổ chức chu đáo và có nhiều trò vui nhộn. Nó đúng là ngày vui của hai họ của cô dâu chú rể của cả dân làng. Tục lệ này theo những cụ già tuổi từ 80-90 ở các xã vùng ven chân núi Nghĩa Lĩnh nói là có từ xa xưa. Phải chăng nó chính là hình ảnh của tục lệ cưới thờ Hùng Vương Quanh khu vực đền Hùng còn có nhiều trò diễn dân gian khá sinh động như trò diễn Bách nghệ khôi hài và trò Rước Chúa gái . Tìm hiểu trò diễn Rước Chúa gái ở xã Hy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.