tailieunhanh - Ứng dụng Công nghệ Vật lí 1

Ứng dụng Công nghệ Vật lí 1 Các vệ tinh nhân tạo đầu tiên Người đầu tiên đã nghĩ ra vệ tinh nhân tạo dùng cho truyền thông là nhà viết truyện khoa học giả tưởng Arthur C. Clarke vào năm 1945 ([1]). Ông đã nghiên cứu về cách phóng các vệ tinh này, quỹ đạo của chúng và nhiều khía cạnh khác cho việc thành lập một hệ thống vệ tinh nhân tạo bao phủ thế giới. Ông cũng đã đề nghị 3 vệ tinh cố định đối với mặt đất (geostationary) sẽ đủ để cung cấp cho tàn thể. | Ứng dụng Công nghệ Vật lí 1 Các vệ tinh nhân tạo đầu tiên Người đầu tiên đã nghĩ ra vệ tinh nhân tạo dùng cho truyền thông là nhà viết truyện khoa học giả tưởng Arthur C. Clarke vào năm 1945 1 . Ông đã nghiên cứu về cách phóng các vệ tinh này quỹ đạo của chúng và nhiều khía cạnh khác cho việc thành lập một hệ thống vệ tinh nhân tạo bao phủ thế giới. Ông cũng đã đề nghị 3 vệ tinh cố định đối với mặt đất geostationary sẽ đủ để cung cấp cho tàn thể Trái Đất. Tuy nhiên vệ tinh nhân tạo đầu tiên là Sputnik 1 được Liên bang Xô viết phóng lên ngày 4 tháng 10 năm 1957. Lịch sử ban đầu của chương trình vệ tinh nhân tạo Hoa Kỳ Tháng 5 năm 1946 Dự án RAND đưa ra bước khởi đầu cho Thiết kế ban đầu về một Tàu vũ trụ Thực nghiệm bay quanh Trái Đất Một thiết bị vệ tinh với những công cụ được chờ đợi sẽ làm một trong những công cụ khoa học mạnh mẽ nhất của thế kỷ 20. Thành công của tàu vũ trụ vệ tinh có thể mang lại những tiếng vang có thể so sánh được với sự phát minh ra bom nguyên tử. Thời đại vũ trụ bắt đầu năm 1946 khi các nhà khoa học bắt đầu sử dụng các tên lửa V-2 bắt được của Đức để đo lường tại tầng cao của khí quyển 2 . Trước giai đoạn này các nhà khoa học đã sử dụng các khinh khí cầu có thể lên cao 30 km và các sóng radio để nghiên cứu tầng điện ly. Từ 1946 đến 1952 nghiên cứu tầng cao của khí quyển Trái Đất được tiến hành và sử dụng các tên lửa V-2. Điều này cho phép đo đạc áp lực tỷ trọng và nhiệt độ của khí quyển ở tầng cao 200 km. Xem thêm từ quyển vành đai bức xạ Van Allen. Hoa Kỳ đã cân nhắc việc phóng các vệ tinh lên quỹ đạo từ năm 1945 dưới sự chỉ huy của Văn phòng Hàng không thuộc Hải quân Hoa Kỳ. Các dự án RAND của Không quân Hoa Kỳ cuối cùng đã cho phép dự án trên hoạt động nhưng không tin rằng vệ tinh là một loại vũ khí quân sự tiềm tàng mà họ chỉ coi nó là một công cụ khoa học chính trị và tuyên truyền. Năm 1954 Bộ trưởng bộ quốc phòng đã nói Tôi không biết đến một chương trình vệ tinh nào của Hoa Kỳ. Dưới áp lực của Hội Tên lửa Hoa Kỳ Quỹ Khoa học Quốc gia

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN