tailieunhanh - Giai đoạn nảy mầm

Đời sống cây lúa bắt đầu bằng quá trình nẩy mầm. Hạt nảy mầm được cần phải hút no nước, do vậy, để hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng ba ngày đêm (72 giờ) hạt mới hút đủ nước. Cứ mỗi ngày đêm (24 giờ) thay nước một lần. Hạt đã hút no nước được vớt ra, đãi sạch và ủ hạt từ 24-30 giờ. Trong suốt quá trình ngâm ủ, trong hạt xảy ra các hoạt động hoạt hoá tinh bột, protein và các chất béo để biến đổi thành những chất đơn giản cung. | Giai đoạn nảy mâm Đời sống cây lúa bắt đầu bằng quá trình nẩy mầm. Hạt nảy mầm được cần phải hút no nước do vậy để hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng ba ngày đêm 72 giờ hạt mới hút đủ nước. Cứ mỗi ngày đêm 24 giờ thay nước một lần. Hạt đã hút no nước được vớt ra đãi sạch và ủ hạt từ 24-30 giờ. Trong suốt quá trình ngâm ủ trong hạt xảy ra các hoạt động hoạt hoá tinh bột protein và các chất béo để biến đổi thành những chất đơn giản cung cấp dinh dưỡng nuôi phôi các tế bào phôi phân chia lớn lên thành mầm và rễ mầm trục phôi trương to đẩy mầm và rễ mầm ra khỏi vỏ trấu kết thúc giai đoạn nảy mầm. Điều kiện ảnh hưởng đến sự nẩy mâm - Sức nẩy mầm của hạt Thu hoạch lúa đảm bảo độ chín bảo quả tốt sức nảy mầm của hạt tốt hơn. Hạt giống có vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh hơn giống vỏ dày do đó thời gian nảy mầm thường ngắn hơn. - Độ ẩm Hạt giống nảy mầm khi hàm lượng nước của hạt đạt 25- 35 không nẩy mầm nếu hàm lượng nước của hạt dưới 13 . Tốc độ hút nước của hạt phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước. Trong điều kiện thời tiết lạnh vụ đông xuân nên ngâm hạt giống với nhiệt độ nước 25 - 300c để rút ngắn thời gian ngâm. Tuy nhiên thời gian ngâm quá dài hạt hút nhiều nước tinh bột trong hạt gạo phân giải thành đường rồi hoà tan trong nước làm tiêu hao chất dự trữ trong hạt. Đồng thời hạt dễ bị chua thối hoặc mầm yếu. - Nhiệt độ nhiệt độ giới hạn thấp nhất là 10 -120C nhiệt độ thích hợp là 30 -35oC nhiệt độ lớn hơn 400C có hại cho sự nảy mầm . Khi hạt nảy mầm cũng cần phảI có đủ lượng không khí chủ yếu là oxy cho mầm và rễ mầm phát triển. Do vậy trong kỹ thuật ngâm ủ người ta điều tiết quan hệ nước oxy để khống chế sự phát triển của mầm và rễ. Kinh nghiệm ngày ngâm đêm ủ cũng là một biện pháp điều tiết sự phát triển của mầm và rễ cho phù .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN