tailieunhanh - QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

“. sử dụng chúng [rừng] tới một phạm vi lớn nhất có thể cho phép nhưng vẫn phải theo cách để cho thế hệ tương lai sẽ ít nhất cũng hưởng lợi nhiều như thế hệ đang sống”.[1] [1] Trích trong Schmutzenhofer (1992:3). “quản lý rừng bền vững nghĩa là quản lý và sử dụng rừng và đất rừng theo cách và theo tỷ lệ sao cho duy trì được tính đa dạng sinh học, năng xuất, khả năng tái sinh, trường tồn và tiềm năng của chúng để phát huy các chức năng sinh thái, kinh tế và. | QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Khái niệm “. sử dụng chúng [rừng] tới một phạm vi lớn nhất có thể cho phép nhưng vẫn phải theo cách để cho thế hệ tương lai sẽ ít nhất cũng hưởng lợi nhiều như thế hệ đang sống”.[1] [1] Trích trong Schmutzenhofer (1992:3). Khái niệm (tt) “quản lý rừng bền vững nghĩa là quản lý và sử dụng rừng và đất rừng theo cách và theo tỷ lệ sao cho duy trì được tính đa dạng sinh học, năng xuất, khả năng tái sinh, trường tồn và tiềm năng của chúng để phát huy các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội ở quy mô khu vực, quốc gia và toàn cầu trong giai đoạn hiện tại và tương lai, và không gây hủy hoại đối với các hệ sinh thái khác”. Khái niệm (tt) De Montalembert và Schmithüsen (1994:154) thì lại cho rằng: “quản lý rừng bền vững được dựa trên sự cân bằng giữa lợi ích cá nhân với lợi ích công cộng và sự cân bằng quyền sử dụng cũng như phúc lợi của thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai”. yếu tố then chốt cân đối giữa khai thác sử dụng và bảo tồn tài nguyên rừng; công bằng giữa . | QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Khái niệm “. sử dụng chúng [rừng] tới một phạm vi lớn nhất có thể cho phép nhưng vẫn phải theo cách để cho thế hệ tương lai sẽ ít nhất cũng hưởng lợi nhiều như thế hệ đang sống”.[1] [1] Trích trong Schmutzenhofer (1992:3). Khái niệm (tt) “quản lý rừng bền vững nghĩa là quản lý và sử dụng rừng và đất rừng theo cách và theo tỷ lệ sao cho duy trì được tính đa dạng sinh học, năng xuất, khả năng tái sinh, trường tồn và tiềm năng của chúng để phát huy các chức năng sinh thái, kinh tế và xã hội ở quy mô khu vực, quốc gia và toàn cầu trong giai đoạn hiện tại và tương lai, và không gây hủy hoại đối với các hệ sinh thái khác”. Khái niệm (tt) De Montalembert và Schmithüsen (1994:154) thì lại cho rằng: “quản lý rừng bền vững được dựa trên sự cân bằng giữa lợi ích cá nhân với lợi ích công cộng và sự cân bằng quyền sử dụng cũng như phúc lợi của thế hệ hiện tại và thế hệ tương lai”. yếu tố then chốt cân đối giữa khai thác sử dụng và bảo tồn tài nguyên rừng; công bằng giữa các thế hệ trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, thể hiện ở việc phân chia hợp lý lợi ích từ rừng giữa thế hệ hiện tại và tương lai; công bằng trong cùng một thế hệ trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, thể hiện ở việc phân chia lợi ích từ rừng giữa người giầu và người nghèo, giữa nước giầu và nước nghèo. QLR: ba mục tiêu cơ bản hiệu quả kinh tế, thể hiện thông qua mục tiêu tối đa hóa lợi ích ròng về kinh tế từ các hoạt động đầu tư và quản lý, sử dụng tài nguyên rừng; toàn vẹn về sinh thái, thể hiện thông qua việc duy trì tính đa dạng sinh học và các chức năng sinh thái của rừng; phúc lợi xã hội, thể hiện thông qua việc đảm bảo và duy trì sinh kế và giá trị văn hóa-xã hội của rừng cho con người, nhất là những người sống phụ thuộc vào rừng. Nguyên tắc và tiêu chí quản lý rừng bền vững Để đánh giá QLRBV người ta thường sử dụng các tiêu chí và chỉ tiêu khác nhau do các tổ chức và sáng kiến môi trường đưa ra. Hiện nay, Việt nam cũng đã hoàn tất việc xây dựng bộ tiêu chuẩn quản lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.