tailieunhanh - Địa chất các mỏ khoáng sản

Khoáng sản là những thành tạo khoáng vật, phát sinh từ những quá trình địa chất nhất định, có thể đem sử dụng trực tiếp hoặc từ đó lấy ra những kim loại, hợp chất hay khoáng vật dùng trong nền kinh tế quốc dân. Theo tính chất và công dụng có thể chia khoáng sản ra làm 4 nhóm: •Khoáng sản kim loại •Khoáng sản không kim loại •Khoáng sản cháy •Các khoáng sản khác (nước, các loại khí trơ ). | Địa chất các mỏ khoáng sản Khái niệm cơ bản Khoáng sản – Là những thành tạo khoáng vật, phát sinh từ những quá trình địa chất nhất định, có thể đem sử dụng trực tiếp hoặc từ đó lấy ra những kim loại, hợp chất hay khoáng vật dùng trong nền kinh tế quốc dân. Theo tính chất và công dụng có thể chia khoáng sản ra làm 4 nhóm: Khoáng sản kim loại Khoáng sản không kim loại Khoáng sản cháy Các khoáng sản khác (nước, các loại khí trơ ) Mỏ khoáng – Là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung tự nhiên các khoáng sản do những quá trình địa chất nhất định tạo nên, về mặt số lượng, chất lượng và điều kiện kinh tế -kỹ thuật đáp ứng yêu cầu khai thác và sử dụng trong công nghiệp. Giá trị công nghiệp của một mỏ khoáng: Trữ lượng khoáng sản. Chất lượng khoáng sản (thành phần hóa học, thành phần khoáng vật, cấu tạo và kiến trúc của khoáng sản, tính chất lý học, tính chất khả tuyển, đặc điểm công nghệ,). Điều kiện khai thác (hình dáng và kích thước thân khoáng, thế nằm và độ sâu thân khoáng, đặc điểm | Địa chất các mỏ khoáng sản Khái niệm cơ bản Khoáng sản – Là những thành tạo khoáng vật, phát sinh từ những quá trình địa chất nhất định, có thể đem sử dụng trực tiếp hoặc từ đó lấy ra những kim loại, hợp chất hay khoáng vật dùng trong nền kinh tế quốc dân. Theo tính chất và công dụng có thể chia khoáng sản ra làm 4 nhóm: Khoáng sản kim loại Khoáng sản không kim loại Khoáng sản cháy Các khoáng sản khác (nước, các loại khí trơ ) Mỏ khoáng – Là một bộ phận của vỏ trái đất, nơi tập trung tự nhiên các khoáng sản do những quá trình địa chất nhất định tạo nên, về mặt số lượng, chất lượng và điều kiện kinh tế -kỹ thuật đáp ứng yêu cầu khai thác và sử dụng trong công nghiệp. Giá trị công nghiệp của một mỏ khoáng: Trữ lượng khoáng sản. Chất lượng khoáng sản (thành phần hóa học, thành phần khoáng vật, cấu tạo và kiến trúc của khoáng sản, tính chất lý học, tính chất khả tuyển, đặc điểm công nghệ,). Điều kiện khai thác (hình dáng và kích thước thân khoáng, thế nằm và độ sâu thân khoáng, đặc điểm địa chất công trình, đặc điểm địa chất thủy văn, khí độc và khả năng phòng chống,). Các nhân tố kinh tế đặc biệt của khu mỏ (đặc điểm địa lý tự nhiên, đk giao thông, nguồn năng lực, nguồn năng lượng, ). Nhân tố kinh tế quốc dân: Mức độ cấp bách đối với loại khoáng sản nào đó trước yêu cầu của nền kinh tế, củng cố quốc phòng , đôi khi đòi hỏi người ta phải khắc phục khó khăn, tập trung nghiên cứu tìm biên pháp để khai thác những mỏ mà 4 tiêu chuẩn trên có 1 số chưa đạt. Chẳng hạn trữ lượng mỏ chưa đạt mức tối thiểu, hàm lượng tổ phần có ích thấp, qui trình công nghệ làm giàu phức tạp, khai thác không thuận lợi, giao thông không thuận lợi, khó khăn về cung cấp nhân công, năng lượng Trong trường hợp này nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện thuận như cung cấp vốn, phát triển giao thong, tập trung cán bộ, thiết bị, để mỏ trở thành có giá trị công nghiệp. Như vậy mỏ có giá trị công nghiệp chỉ là 1 khái niệm tương đối. Tiêu chuẩn xác định giá trị công nghiệp của mỏ: Trữ lượng: là khối lượng .