tailieunhanh - Phong Chúa, rước Vua: Lễ hội độc đáo đất Hà Thành

Nhà vua gương mặt uy nghiêm, mình khoác long bào, đầu đội mũ ngự ngồi trên ngai vàng, xung quanh cờ lọng rợp trời, trống chiêng rộn rã, đoàn người kéo dài cả cây số rùng rùng rước kiệu vàng vào đền làm lễ. Đó là khung cảnh của lễ rước vua giả độc đáo có một không hai diễn ra ở làng Thụỵ Lôi, xã Thụỵ Lâm, Đông Anh, Hà Nội. | Tkl All A A 7 T 1 A. - V - r Phong Chúa rước Vua Lễ hội độc đáo đất Hà Thành Nhà vua gương mặt uy nghiêm mình khoác long bào đầu đội mũ ngự ngồi trên ngai vàng xung quanh cờ lọng rợp trời trống chiêng rộn rã đoàn người kéo dài cả cây số rùng rùng rước kiệu vàng vào đền làm lễ. Đó là khung cảnh của lễ rước vua giả độc đáo có một không hai diễn ra ở làng Thụỵ Lôi xã Thụỵ Lâm Đông Anh Hà Nội. Tích xưa kể rằng sau nhiều lần xây thành Cổ Loa không xong cứ ngày xây đêm lại đổ vua Thục Phán An Dương Vương được thần Huyền Thiên Trấn Vũ giúp diệt trừ yêu tinh từ đó thành xây lên mới vững chãi. Để tạc ghi công đức của thần nhà vua cho xây dựng đền Sái thờ thần Trấn Vũ và hàng năm cứ vào mùa xuân nhà vua lại đích thân xa giá về bái yết tại đền. Về sau việc đi lại khó khăn tốn kém tiền bạc của nhân dân nên nhà vua ban chiếu cho làng Thụỵ Lôi thực hành nghi lễ này. Từ đó xuất hiện lễ hội Rước vua giả còn gọi là lễ rước vua sống của nhân dân làng Thụỵ Lôi. Lễ hội rước vua ở làng Thụỵ Lôi được tổ chức vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Để chuẩn bị cho ngày hội lớn này ngay từ những ngày đầu năm mới dân làng đã cho sửa sang lại đường sá những cụ có uy tín trong làng tìm chỗ dựng dinh cho vua chúa và các quan lại dân làng làm bánh chưng bánh dày tiến vua cùng nhiều sản vật khác. Trước ngày diễn ra hội chính làng cho giết trâu bò lợn để khao dân tại đình làng. Sáng 11 tháng Giêng là ngày hội chính ngoài người được chọn làm vua còn có chúa và bốn vị quan đầu triều cùng tham gia lễ rước. Vua giả ngồi trên kiệu được trai tráng trong làng rước ra đình cùng các quan. Trong khi rước thỉnh thoảng đám trai tráng khênh kiệu chúa lại hô vang rồi chạy để dẹp đường cho vua . Sau khi vua chúa cùng bá quan yên vị yến tiệc bắt đầu tan tiệc trống chiêng nổi lên rộn rã theo nghi lễ truyền thống chúa lên kiệu vào yết vua sau đó vua lên kiệu và cuộc rước bắt đầu vua lên bái vọng đức Huyền Thiên ở đền Sái và thực hiện nhiều nghi lễ khác ở đình chùa. Lễ hội diễn ra trong không khí trang nghiêm mà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN