tailieunhanh - Chương 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)

Vùng tác động : ( vùng khuyếch tán hay tuyến tính). Mối ghép B- E phân cực thuận , mối ghép B - C phân cực nghịch. Vùng bảo hòa mối ghép B- E phân cực thuận, mói ghép B- C phân cực ngưng mối ghép B- E phân cực nghịch. Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào . Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ. Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại ?( điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT).Để BJT hoạt. | Chương 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch Vùng bảo hòa: Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực thuận Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch Vùng hoạt động của BJT Phương pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước: Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE). Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC=βIB hay IC=αIE Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT.) Phân cực cố định (Fixed – Bias) Phân cực Phân cực cố định (Fixed – Bias) Mạch ngõ BE: VBE = (Si), VBE = (Ge) Suy ra : IC=βIB Mạch ngõ ra CE: hay Đây là pt đường thẳng lấy điện Sự bảo hòa của BJT Để BJT hoạt động trong vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch. Nếu thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa Nếu Thì VC≤VB, nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT dẫn bảo hòa được gọi là dòng cực thu bảo hòa tức VCE = 0V (thực ra khoảng ) Phân cực ổn định cực phát Mạch cơ bản giống mạch phân cực cố định, nhưng mắc thêm một điện trở RE xuống mass. Cách tính phân cực tương tự mạch phân cực cố định. Ta có: Thay Ở mạch CE: Trong đó: (suy ra IC từ liên hệ: IC=βIB) Ở mạch BE: Phân cực bằng cầu chia điện thế Dùng định lý Thevenin biến đổi thành mạch tương đương Trong đó: Thay: IE=(1+β)IB Suy ra: *Mạch CE : Vì *Mạch BE: Từ liên hệ Ngoài ra: Và Phân cực với hồi tiếp điện thế Ðây cũng là cách phân cực cải thiện độ ổn định cho hoạt động của BJT Mạch nền thu: Một số dạng mạch phân cực khác Một số ví dụ Một số ví dụ Khi thiết kế mạch phân cực, người ta thường dùng các định luật căn bản về mạch điện như định luật Ohm, định luật Kirchoff, định lý Thevenin., để từ các thông số đó tìm ra các thông số chưa biết của mạch điện. Thiết kế mạch phân cực Thí dụ 1 Cho mạch phân cực với đặc tuyến ngõ ra của BJT như hình dưới. Xác định | Chương 2: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch Vùng bảo hòa: Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực thuận Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch Vùng hoạt động của BJT Phương pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước: Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE). Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC=βIB hay IC=αIE Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT.) Phân cực cố định (Fixed – Bias) Phân cực Phân cực cố định (Fixed – Bias) Mạch ngõ BE: VBE = (Si), VBE = (Ge) Suy ra : IC=βIB Mạch ngõ ra CE: hay Đây là pt đường thẳng lấy điện Sự bảo hòa của BJT Để BJT hoạt động trong vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch. Nếu thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa Nếu Thì VC≤VB, nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT dẫn bảo hòa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN