tailieunhanh - Chương 4: HỆ THỐNG PHÂN CẤP CÁC NHU CẦU

Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow. Bản chất của con người: Mặt sinh vật: Con người là một sinh vật phát triển cao nhất trong thế giới động vật, là một thực thể tồn tại trong không gian và thời gian, chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên, sinh học, vật lý Mặt xã hội: Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con người là chủ thể, vừa là khách thể của các mối quan hệ xã hội đó | Chương 4: HỆ THỐNG PHÂN CẤP CÁC NHU CẦU 1. HỆ THỐNG PHÂN CẤP CÁC NHU CẨU CỦA MASLOW Các nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn (nhu cầu an ninh) Các nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Tự thể hiện 2. CÁC LOẠI NHU CẦU . Bản chất của con người. . Nhân cách của con người . Phẩm chất quan trọng của nhân cách con người 3. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI . BẢN CHẤT CON NGƯỜI Bản chất của con người: Con người là một thực thể thống nhất gồm 3 mặt: Mặt sinh vật Mặt tâm lý Mặt xã hội Mặt sinh vật Mặt xã hội Mặt tâm lý Con người là một sinh vật phát triển cao nhất trong thế giới động vật, là một thực thể tồn tại trong không gian và thời gian, chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên, sinh học, vật lý Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con người là chủ thể, vừa là khách thể của các mối quan hệ xã hội đó. Nhờ có ngôn ngữ, có lao động và sống thành xã hội, mà con người có mức độ phát triển tâm lý mới về chất so với động vật. . BẢN CHẤT CON NGƯỜI . NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI Nhân . | Chương 4: HỆ THỐNG PHÂN CẤP CÁC NHU CẦU 1. HỆ THỐNG PHÂN CẤP CÁC NHU CẨU CỦA MASLOW Các nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn (nhu cầu an ninh) Các nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Tự thể hiện 2. CÁC LOẠI NHU CẦU . Bản chất của con người. . Nhân cách của con người . Phẩm chất quan trọng của nhân cách con người 3. BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI . BẢN CHẤT CON NGƯỜI Bản chất của con người: Con người là một thực thể thống nhất gồm 3 mặt: Mặt sinh vật Mặt tâm lý Mặt xã hội Mặt sinh vật Mặt xã hội Mặt tâm lý Con người là một sinh vật phát triển cao nhất trong thế giới động vật, là một thực thể tồn tại trong không gian và thời gian, chịu sự tác động của các quy luật tự nhiên, sinh học, vật lý Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Con người là chủ thể, vừa là khách thể của các mối quan hệ xã hội đó. Nhờ có ngôn ngữ, có lao động và sống thành xã hội, mà con người có mức độ phát triển tâm lý mới về chất so với động vật. . BẢN CHẤT CON NGƯỜI . NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI Nhân cách là một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và đang thực hiện một vai trò xã hội nhất định. () Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm tâm lý đã ổn định, bền vững của cá nhân tạo nên giá trị, phẩm giá của cá nhân đó. Nhân cách bao gồm những cái riêng và cái chung của con người, bao gồm cái chung từ xã hội, dân tộc, lịch sử và những cái đó đã biến tính cái riêng của mỗi người tạo nên nét độc đáo của mỗi cá nhân. Nhân cách con người không bẩm sinh, không tự nhiên có, nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con người. Nhân cách quy định bản sắc riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu. . NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH Các đặc trưng cơ bản Tính giao lưu Tính tích cực Tính thống nhất Tính ổn định . PHẨM CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÂN CÁCH CON NGƯỜI PHẨM CHẤT A. Xu hướng B. Năng lực C. Tính cách D. Khí chất Chiều hướng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN