tailieunhanh - Thủy ngân gây độc trong môi trường như thế nào?

Các kỹ sư môi trường tại Đại học Duke khẳng định kết quả này rất quan trọng vì nó giúp thay đổi cách đo đạc thủy ngân trong môi trường, do đó nó có khả năng được kiểm soát. Dạng cực độc của nguyên tố này, được biết đến là mêtyl thủy ngân (methylmercury), là một loại chất độc mạnh với các tế bào thần kinh. Khi được các sinh vật hấp thụ, nó không bị bài tiết và hình thành nên các mô hay các cơ quan. Trong một loạt các thử nghiệm trong phòng lab, Amrika Deonarine, một. | Thủy ngân gây độc trong môi trường như thê nào Các kỹ sư môi trường tại Đại học Duke khẳng định kết quả này rất quan trọng vì nó giúp thay đổi cách đo đạc thủy ngân trong môi trường do đó nó có khả năng được kiểm soát. Dạng cực độc của nguyên tố này được biết đến là mêtyl thủy ngân methylmercury là một loại chất độc mạnh với các tế bào thần kinh. Khi được các sinh vật hấp thụ nó không bị bài tiết và hình thành nên các mô hay các cơ quan. Trong một loạt các thử nghiệm trong phòng lab Amrika Deonarine một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Môi trường và Công dân từ khoa Công nghệ Patt của Đại học Duke phát hiện ra rằng các hợp chất hóa học và chất hữu cơ chứa lưu huỳnh có tên sunfua có thể sẵn sàng tạo liên kết để hình thành các tiểu phân tử nano thủy ngân sufua. Vì chúng dễ hòa tan hơn các phân tử lớn khác nên các hạt nano này có thể là tiền thân của quá trình metyl hóa. Khi vật liệu hữu cơ này kết hợp với thủy ngân nó ngăn cản phân tử chất này tích lũy với các phân tử thủy ngân khác và không cho chúng lớn lên Deonarine người trình bày các kết quả phân tích tại kì họp khoa học mùa hè thường niên Vì thủy ngân giữ nguyên kích thước tiểu phân nano nên nó dễ dàng tập hợp trên bề mặt của các vi khuẩn nơi mà bất kỳ phân tử thủy ngân nào phân hủy cũng có thể bị vi khuẩn hấp thụ. Không có vật liệu hữu cơ này các hạt nano thủy ngân sufua sẽ phát triển quá lớn và trở nên không thể hòa tan được do đó giảm tính sẳn có của thủy ngân cho quá trình metyl hóa vi khuẩn. Một chất hữu cơ xuất hiện tự nhiên trong nước và chất lắng cặn có thể đóng vai trò quan trọng giúp các vi khuẩn chuyển đổi các phân tử thủy ngân trong môi trường sang một dạng nguy hiểm với hầu hết các sinh vật sống. Đó là lúc bên trong vi khuẩn thủy ngân được chuyển đổi sang dạng metyl thủy ngân độc hại các nhà nghiên cứu nói. Phản ứng này chỉ xảy ra trong môi trường nước lạnh có ít hoặc không có ô-xy như vùng lắng cặn ngay dưới đáy bể nước. Các môi trường kỵ khí khác cũng có thể thấy ở trong nước rác hay các hệ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN