tailieunhanh - Báo cáo khoa học: "phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam"
Tóm tắt: ở n-ớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng thì phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên rõ nét, sâu sắc và phổ biến. Khoảng cách chênh lệch giữa nhóm giàu với nhóm nghèo nh- là yếu tố phản ánh sự phân phối công bằng hay không công bằng, thúc đẩy hay cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội ở n-ớc ta. Do vậy, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cần phải có những giải pháp vĩ mô và nguyên tắc. | PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ở VIỆT NAM TS. TÔ THỊ TÂM Bộ môn Kinh tế chinh trị Khoa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trướng Đại học GTVT Tóm tắt Ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên rô nét sâu sắc và phổ biến. Khoảng cách chênh lệch giữa nhóm giàu với nhóm nghèo như là yếu tô phản ánh sự phân phối công bằng hay không công bằng thúc đẩy hay cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Do vậy đại hội đại biểu toàn quô c lần thứ IX cũa Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cần phải có những giải pháp vĩ mô và nguyên tắc định hướng là tập trung thực hiện xóa đói giảm nghèo điều tiết kiểm soát khoảng cách giàu nghèo không đẩy phân hóa giàu nghèo vượt quá ngưỡng giới hạn dần tới phân hóa giai cấp phân cực và xung đột xã hội làm ảnh hưởng tới định hướng XHCN và sự ổn định cũa xã hội. Summary The transfer to the market economy of Vietnam leads to the popular and deep gap between the rich and the poor. The disparity in economy is considered as the factor which reflects fair or unfair distribution - a factor promotes or blocks progress of our country s socio -economy. Therefore the 9th Vietnam Communist Party Congress affirms that it is essential to KT-ML have macro scope solutions and principles in eliminating hunger and reducing poverty regulating and controlling the gap to prevent the gap from being pushed up over restriction. If not it would lead to the class division social polarization and conflict which affect the socialist orientation and social stability. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loài người phát triển theo nhiều nấc thang lịch sử do trình độ của lực lượng sản xuấ t quyết định. Trong chế độ công xã nguyên thủy đói nghèo là hệ quả trực tiếp của sự lạc hậu mông muội. Đế n chế độ chiế m hữu nô lệ chế độ phong kiến và trong chế độ TBCN khi xuấ t hiện chế độ tư hữu và quan hệ bóc lột thống trị khi đó đối kháng giai cấ p phân cực xã hội và phân hóa giàu nghèo là những hiện tượng tấ t yếu nhân quả hữu cơ không
đang nạp các trang xem trước