tailieunhanh - Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 2)
Quyền phổ quy định: Hư lãnh đỉnh kình , khí trầm đan điền Hàm hung bạt bối ,trầm kiên truỵ trừu Tung yêu viên đãng , khai khố khuất tất Thần tụ khí liễm , thân thủ phóng trường (Hư lãnh đỉnh kình, giữ cho xương sống luôn thẳng, khí trầm ở đan điền, ngực thu lại, vai và cùi chỏ trầm, buông lỏng eo, tròn háng, luôn luôn tụ khí, thân thể khoáng đạt). | Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền Phần 2 ĐẶC ĐIỂM THỨ HAI VẬN ĐỘNG ĐÀN TÍNH CỦA THÂN CHI Quyền phổ quy định Hư lãnh đỉnh kình khí trầm đan điền Hàm hung bạt bối trầm kiên truỵ trừu Tung yêu viên đãng khai khố khuất tất Thần tụ khí liễm thân thủ phóng trường Hư lãnh đỉnh kình giữ cho xương sống luôn thẳng khí trầm ở đan điền ngực thu lại vai và cùi chỏ trầm buông lỏng eo tròn háng luôn luôn tụ khí thân thể khoáng đạt . Bốn điều quy định trên có thể cho thấy hư lãnh đỉnh kình và khí trầm đan điền là thân thể phóng trường tạm hiểu là buông lỏng vươn dài hàm hung bạt bối là thu ngực trước lại làm thành cột đỡ cho lưng sau được phóng trường trầm kiên truỵ trừu làm cho cánh tay phóng trường tung yêu viên đãng và khai khố khuất tất khiến cho bộ chân được viên hoạt khi di chuyển và cũng chính là kết quả của phóng trường của bộ chân ở bất cứ tư thế nào . Cho nên trong các động tác xoay cổ chân chuyển đổi để biến đổi hư thực trong bộ pháp của TCQ luôn luôn bắt buộc có tung yêu viên đãng và khai khố khuất tất . Xem bên ngoài là triền ty kình của chân kỳ thật bên trong đã đạt được bộ chân phóng trường rồi . Tất cả các bộ phóng trường trên hợp thành toàn thân phóng trường không những khiến cho thân chi sinh ra đàn tính hình thành bằng kình mà còn khiến cho tinh thần cũng đề khởi một cách tự nhiên. chi phóng trường Các chi vươn dài Như trên đã nói luyện TCQ thân chi cần phải phóng trường để tăng cường đàn tính của toàn thân có đàn tính rồi mới có thể có bằng kình được . Đó chính là nói bằng kình do đàn tính sinh ra đàn tính do thân chi phóng trường sinh ra . Còn các bộ phận phóng trường ra sao thì chiếu theo quyền phổ mà nói ra như sau Hư lãnh đỉnh kình Sở dĩ gọi là hư lãnh đỉnh kình tức là đưa kình hướng lên trên còn khí trầm đan điền là khí hướng dưới mà nhập vào đan điền . Tổng hợp mà nói là trong thức nhắm vào hai hướng tương phản để thân thể phát sinh cảm giác phóng trường . Hàm hung bạt bối Hàm hung yêu cầu ngực không được nhô ra thụt vào không lồi .
đang nạp các trang xem trước