tailieunhanh - Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam
Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam Gặp nhà báo, ông Võ Văn Kiệt thường đặt câu hỏi trước, lắng nghe, để thấu rõ dân tình qua một kênh thông tin từ người đọc, công dân, người đóng thuế. Gặp Võ Văn Kiệt, với nhà báo là cơ hội săn tin, khai thác các tầng sâu đằng sau các sự kiện, nói thẳng những gì còn lẩn khuất giữa những dòng chữ. Có lúc bất đồng, ông sẵn sàng tranh luận, tuyệt nhiên không bao giờ ông đối xử với nhà báo như cán bộ cấp thấp dưới. | Tinh thần Võ Văn Kiệt với báo chí Việt Nam Gặp nhà báo ông Võ Văn Kiệt thường đặt câu hỏi trước lắng nghe để thấu rõ dân tình qua một kênh thông tin từ người đọc công dân người đóng thuế. Gặp Võ Văn Kiệt với nhà báo là cơ hội săn tin khai thác các tầng sâu đằng sau các sự kiện nói thẳng những gì còn lẩn khuất giữa những dòng chữ. Có lúc bất đồng ông sẵn sàng tranh luận tuyệt nhiên không bao giờ ông đối xử với nhà báo như cán bộ cấp thấp dưới quyền nên không bao giờ áp đặt hay cán thuốc. Chính phủ thời ông Võ Văn Kiệt là chính phủ đầu tiên xác định Báo chí là một kênh thông tin rất quan trọng không thể thiếu đối với người lãnh đạo và điều hành việc nước . Tháng 9-1975 báo Tuổi Trẻ ra đời ở thì báo Sài Gòn Giải Phóng đã phát hành đến số thứ 120 với bản mỗi ngày. Báo Công Nhân Giải Phóng bản Phụ Nữ bản. Phát hành sau gần 5 năm Tuổi Trẻ cũng chỉ là một nội san với số lượng phát hành không quá bản một tuần. Bây giờ là hơn bản mỗi ngày . Tháng 4-1980 ông Võ Văn Kiệt hỏi Vì sao trước 1975 ai làm báo cũng giàu bây giờ năm nào báo chí cũng ngửa tay xin tiền xin giấy cho đồng nào xài hết đồng ấy . Liệu còn có cách nào để tự lập không Và rồi chính ông đã ra quyết định từng bước cắt tài trợ ngân sách trả cho báo chí quyền tự chủ và sống nhờ vào sự chi trả của người đọc. Tháng 5-1981. Khi thị trường còn là điều cấm kỵ nền kinh tế bị trói chết trong cơ chế tập trung và chế độ bao cấp hoang phí ông Võ Văn Kiệt đến từng nhà máy loay hoay tiến hành những cuộc thể nghiệm không có tiền lệ và ngoài vòng luật pháp hiện hành. Các doanh nghiệp mới dám nói đến chuyện hai kế hoạch ba lợi ích thì đã có ngay lời bàn xỉa xói bít lợi A . Ông kéo nhà báo đến nhà máy trò chuyện với công nhân làm việc với các nhà khoa học chuyên gia kinh tế tài chính ngân hàng với các nhà quản trị kinh doanh từng trải trong thị trường. Ông đứng sau lưng các giám đốc dám đánh đổi tất cả để sản xuất bung ra. Lúc đó giới thạo tin nói rằng Người Sài Gòn có thừa kinh nghiệm .
đang nạp các trang xem trước