tailieunhanh - Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật quan sát sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p9

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật quan sát sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p9', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | chưa thể có quản lý xí nghiệp cũng như khái niệm về quản lý xí nghiệp. Thời bấy giờ việc quản lý quốc gia là việc mọi người quan tâm nhất đó cũng là chính sự. Do đó Khổng Tử quan tâm đến Chính . Quan tâm và nghiên cứu việc quản lý quốc gia là rất tự nhiên. Nhưng quản lý quốc gia là quản lý Còn về điểm quản lý con người nó cũng có nét chung như bất cứ việc quản lý nào. Do đấy tư tưởng quản lý của Khổng Tử có ý nghĩa phổ biến. Quản lý học phương Tây truyền thống cho rằng quản lý là quản lý luân lý đạo đức là luân lý đạo đức hai phạm trù đó không có liên quan với nhau. Nhưng quản lý là cái gì Suy cho cùng quản lý là quản lý con người. Trong quản lý đối với con người thì quản lý là cái gì Quản lý mọi quan hệ giữa người với người. Còn luân lý đạo đức là quy phạm chuẩn mực hành vi giữa con người với con người. Do đấy giữa luân lý đạo đức và quản lý là có quan hệ mật thiết. Quản lý có nghĩa là xử lý tốt mọi quan hệ giữa con người với nhau. Ví dụ trong quản lý xí nghiệp là cần xử lý tốt hai quan hệ lớn của con người với nôi bô xí nghiệp bên ngoài. Quan hệ giữa xí nghiệp với bên ngoài là Quan hệ giữa xí nghiệp với khách hàng giữa xí nghiệp với tiền tệ tiêu thụ 13 cung ứng. Do đấy cũng tự nhiên rút ra kết luận là Khổng Tử không có tu tuởng quản lý. Nhung qua phân tích ở trên chúng ta có thể nhìn thấy rõ nhận thức ấy là phiến diện. So với cách quản lý truyền thống của phuơng Tây và pháp gia cổ đại của Trung Quốc cách quản lý của Khổng Tử đi một con đuờng khác. Ông nhấn mạnh đức trị nhấn mạnh lấy luân lý đạo đức để giáo hoá nhân dân. Đuơng nhiên ở thời Khổng Tử nội dung của luân lý khác với ngày nay. Trong khi Khổng Tử nhấn mạnh nghiên cứu vị chính quản lý thì nội dung luân lý và nội dung quản lý có sự khác biệt. Nhung đó chỉ là sự cá biệt của vấn đề không thể thay đổi đuợc kết luận chung về mối quan hệ khăng khít giữa quản lý và luân lý đạo đức. Quản lý là thể thống nhất hữu cơ của tu tuởng quản lý và thuận quản lý. Tu tuởng quản lý là cái bản chất thuật quản lý chỉ là cái .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN