tailieunhanh - Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật quan sát sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p4

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng kỹ thuật quan sát sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p4', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nhà nước có vai trò to lớn như vậy nhưng thực tế vai trò kinh tế của Nhà nước mới chỉ được thừa nhận cách đây gần 60 năm kể từ sau cuộc đại suy thoái 1929 - 1933. Đối với nước ta nhìn nhận kinh nghiệm của thế giới và các kinh nghiệm trong khu vực từ đó mà phát triển tạo ra hướng đi đúng đắn nhất. Kinh nghiệm các nước láng giềng - các nước công nghệ mới phát triển nghiên cứu cho thấy mặc dù nòng cốt của nền kinh tế hàng hoá ỏ các quốc gia đó chủ yếu là các xí nghiệp tư nhân của người bản xứ và người nước ngoài nhưng vai trò can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế rất được chú trọng và đóng vai trò trong việc hướng dẫn nền kinh tế phát triển thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn. ở Nam Triều Tiên Đài Loan Xingapo. Nhà nước thể hiện hướng dẫn đầu tư bằng việc trợ cấp cho khu vực các nền kinh tế mũi nhọn và chú trọng nền kinh tế quốc doanh. Nhà nước tạo điều kiện cho các xí nghiệp này được tự do cạnh tranh trên thị trường. ở Thuỵ điển có đến 41 lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh và quan điểm của Nhật là sự cân bằng giữa tự do kinh tế và can thiệp của Nhà nước. Có một điểm chung giữa những quốc gia này là đều đã và đang rất phát triển nhờ con đường kinh tế đúng đắn của họ. Vai trò kinh tế của mỗi quốc gia được thể hiện là khác nhau nhưng tựu chung lại đó chính là nguồn gốc của sự phát triển 28 kinh tế và là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. III. CHỨC NĂNG VÀ CÔNG cụ QUẢN LÝ KINH TẾ Vĩ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC. 1. Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhà nước với tư cách là nhà quản lý điều hành nền KTTT Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng nền KTTT theo CNXH. - Nhà nước điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô Nhà nước tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế tạo nên sự cân bằng giữa cung - cầu đảm bảo môi trường kinh tế thuận lợi và ổn định nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế trong từng xí nghiệp và trên phạm vi toàn xã hội. - Nhà nước đảm bảo ổn định chính trị lấy ổn định chính trị để phát triển kinh tế.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN