tailieunhanh - CỬA SỔ JOHARI

Cửa sổ Johari là một mô hình giao tiếp dùng để tăng cường hiểu biết giữa từng cá nhân hoặc cá nhân với tập thể. Dựa trên quá trình tự bộc lộ, tự bạch và phản hồi, cửa sổ Johari còn có thể giúp tăng cường mối quan hệ giữa nhóm này với nhóm sổ Johari được xây dựng và phát triển bởi Joseph Luft và Harry Ingham, mô hình này có hai ý chính như sau: 1. Các cá nhân có thể xây dựng niềm tin lẫn nhau bằng cách tiết lộ thông tin về bản thân. 2. Họ có thể tự học và hiểu thêm về mình và hiểu về. | CỬA SỔ JOHARI Cửa sổ Johari: Cửa sổ Johari là một mô hình giao tiếp dùng để tăng cường hiểu biết giữa từng cá nhân hoặc cá nhân với tập thể. Dựa trên quá trình tự bộc lộ, tự bạch và phản hồi, cửa sổ Johari còn có thể giúp tăng cường mối quan hệ giữa nhóm này với nhóm khác. Cửa sổ Johari được xây dựng và phát triển bởi Joseph Luft và Harry Ingham, mô hình này có hai ý chính như sau: 1. Các cá nhân có thể xây dựng niềm tin lẫn nhau bằng cách tiết lộ thông tin về bản thân. 2. Họ có thể tự học và hiểu thêm về mình và hiểu về những vấn đề về bản thân mình chính từ những phản hồi của người khác. Bằng việc diễn giải về ý nghĩa của mô hình cửa sổ Johari với nhóm của mình, bạn có thể giúp thành viên nhóm hiểu được giá trị của việc bộc lộ bản thân và bạn có thể khuyến khích thành viên nhóm của mình biết cách biết đưa ra phản hồi với người khác và đón nhận phản hồi từ người khác. Nếu việc này được làm một cách chân tình và nhạy cảm, mọi người trong nhóm sẽ xây dựng được mối quan hệ dựa trên niềm | CỬA SỔ JOHARI Cửa sổ Johari: Cửa sổ Johari là một mô hình giao tiếp dùng để tăng cường hiểu biết giữa từng cá nhân hoặc cá nhân với tập thể. Dựa trên quá trình tự bộc lộ, tự bạch và phản hồi, cửa sổ Johari còn có thể giúp tăng cường mối quan hệ giữa nhóm này với nhóm khác. Cửa sổ Johari được xây dựng và phát triển bởi Joseph Luft và Harry Ingham, mô hình này có hai ý chính như sau: 1. Các cá nhân có thể xây dựng niềm tin lẫn nhau bằng cách tiết lộ thông tin về bản thân. 2. Họ có thể tự học và hiểu thêm về mình và hiểu về những vấn đề về bản thân mình chính từ những phản hồi của người khác. Bằng việc diễn giải về ý nghĩa của mô hình cửa sổ Johari với nhóm của mình, bạn có thể giúp thành viên nhóm hiểu được giá trị của việc bộc lộ bản thân và bạn có thể khuyến khích thành viên nhóm của mình biết cách biết đưa ra phản hồi với người khác và đón nhận phản hồi từ người khác. Nếu việc này được làm một cách chân tình và nhạy cảm, mọi người trong nhóm sẽ xây dựng được mối quan hệ dựa trên niềm tin với nhau và sẽ làm việc và hợp tác nhóm hiệu quả hơn. Giải thích cửa sổ Johari: Mô hình cửa sổ Johari gồm một khung với 4 ô. Ô Mở (Cái tôi biết, người khác cũng biết) 2. Ô Mù (Cái tôi không biết, người khác biết) 3. Ô Ẩn (Cái tôi biết, người khác không biết) 4. Ô Đóng (Cái tôi không biết, người khác không biết) Bản thân nhận biết được Bản thân Không nhận biết được Người khác nhận biết được Người khác Không nhận biết được Phản hồi Tự khám phá Tự bạch Chia sẻ thông tin Kể Hỏi Sử dụng mô hình này, mỗi người được đại diện bởi 4 ô hay nói cách khác là cả cửa sổ. Mỗi cửa sổ thể hiện thông tin về cá nhân – cảm nhận, động cơ – về con người và cho biết những thông tin đó có được người đó hay người khác biết hay không biết. Quá trình mở rộng Cửa sổ theo chiều dọc gọi là “tự bạch”, một quá trình cho và nhận thông tin giữa các cá nhân khi họ giao tiếp với nhau. Khi thông tin được chia sẻ, ranh giới với ô Ẩn và ô Đóng bị đẩy dần xuống dưới. Và nó càng bị đẩy xuống tiếp khi người ta chia sẻ, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN