tailieunhanh - BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC

Câu 1: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây ? A. C17H35COOH. C15H31COOH. D. C17H31COOH. B. C17H33COOH. C. Câu 2: Chất nào sau đây có đồng phân cis - trans ? A. 2-Metylbut-1-en. C. But-2-in. B. Axit oleic. D. Axit panmitic. Câu 3: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm hiđroxyl | BÀI TẬP AXIT CABOXYLIC Câu 1 Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 2 Chất nào sau đây có đồng phân cis - trans A. 2-Metylbut-1-en. B. Axit oleic. C. But-2-in. D. Axit panmitic. Câu 3 C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở A. 8. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4 Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm hiđroxyl. Câu 5 Ba chất hữu cơ A B C có cùng nhóm định chức có công thức phân tử tương ứng là CH2O2 C2H4O2 C3H4O2. Tên gọi các chất A B C lần lượt là A. axit fomic axit axetic axit metacrylic. B. metyl fomat metyl axetat metyl acrylat. C. axit fomic axit acrylic axit propionic. D. axit fomic axit axetic axit acrylic. Câu 6 So sánh nhiệt độ sôi của các chất ancol etylic 1 nước 2 đimetyl ete 3 axit axetic 4 . Kết quả nào đúng A. 1 2 3 4 . B. 3 1 2 4 . C. 2 4 1 3 . D. 4 2 1 3 . Câu 7 Cho các chất axit propionic X axit axetic Y ancol etylic Z và đimetyl ete T . Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T Z Y X. B. Z T Y X. C. T X Y Z. D. Y T X Z. Câu 8 Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. CH3CHO C2H5OH C2H6 CH3COOH. B. CH3COOH C2H6 CH3CHO C2H5OH. C. C2H6 C2H5OH CH3CHO CH3COOH. D. C2H6 CH3CHO C2H5OH CH3COOH. Câu 9 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH C2H5OH HCOOH CH3CHO. B. CH3CHO C2H5OH HCOOH CH3COOH. C. CH3COOH HCOOH C2H5OH CH3CHO. D. HCOOH CH3COOH C2H5OH CH3CHO. Câu 10 So sánh tính axit của các chất CH3COOH A C2H5OH B C6H5OH C HCOOH D . Thứ tự tính axit giảm dần là A. C B A D. B. D B A C. C. D A C B. D. B C D A. Câu 11 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. etylbenzen. D. axit metacrylic. Câu 12 Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là C4H6O2 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13 Chỉ từ xenlulozơ và các chất vô cơ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN