tailieunhanh - Quyền thuật Trung Hoa và Thiếu Lâm Quyền
Theo các tài liệu Khảo Cổ Học của các nhà Khảo Cổ Học ở Trung Hoa cho biết rằng những hình khắc vẽ trên các di tích bằng xương là dấu vết cho thấy phương thuật (Giốc Để) đấu vật cổ truyền vẫn còn được áp dụng trong các đời vua nhà Thương (năm 1600 TCN-1027 TCN). | Ầ J1 J m A Quyên thuật Trung Hoa và mi Ấ V Ă Thiêu Lâm Quyên Theo các tài liệu Khảo Cổ Học của các nhà Khảo Cổ Học ở Trung Hoa cho biết rằng những hình khắc vẽ trên các di tích bằng xương là dấu vết cho thấy phương thuật Giốc Để đấu vật cổ truyền vẫn còn được áp dụng trong các đời vua nhà Thương năm 1600 TCN-1027 TCN . Trong Hán Thư ở mục Nghệ Văn Chí có nói đến Binh Kỹ Xảo tổng cộng 13 thiên ở thiên thứ 6 có ghi nhận về môn thủ Thủ Bác võ đánh tay đá chân mà ngày nay chúng ta gọi là quyền cước được liệt kê vào mục Binh Kỹ Xảo để áp dụng trong việc huấn luyện các phương pháp chiến đấu cá nhân bằng tay không cho binh sĩ. Trong mục Vũ Đế Ký có ghi chép lại rằng . Vào mùa Xuân năm Nguyên Phong thứ ba năm 113 TCN nhà vua chỉ thị tổ chức hội thi đấu Giốc Để đấu vật cổ truyền . cũng như ở mục Phương Kỷ Lược có chép . Hoàng Đế có thuật Tạp Tử Bộ Dẫn gồm có mười hai quyển trong đó đề cập đến phương pháp đạo dẫn . Như vậy có thể thấy rằng võ thuật Trung Hoa thời thượng cổ và cổ đại trước thời nhà Tần 221 TCN - 206 TCN cho đến thời nhà Hán 206 TCN-220 đã xuất hiện các thể loại võ thuật bao gồm hai thể loại Giốc Để mà ngày nay ta gọi là đấu vật và Thủ Bác ngày nay ta gọi là quyền cước . Nhưng đồng thời cũng phải nhận rằng nhờ có Bồ Đề Đạt Ma và chùa Thiếu Lâm mà các bộ môn quyền thuật của Trung Hoa được tích hợp và tinh tuyển lại theo những đặc trưng khu biệt tùy theo cá tính nổi trội của từng địa phương mà vẫn không đi ra khỏi lề lối và khuôn phép chung của Thiếu Lâm quyền. Nếu theo những cứ liệu khảo sát trên như vậy thì cũng chưa có nguồn tài liệu nào xác minh rằng Bồ Đề Đạt Ma sáng tạo ra Dịch Cân Kinh. chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam cũng chưa bao giờ công bố nguồn tài liệu nào của mình ngay tại chùa để xác minh sự kiện này là chính xác. Có nhiều tài liệu còn tìm cách chứng minh rằng Dịch Cân Kinh được chế tác vào thời nhà Minh hoặc nhà Thanh là khoảng thời gian mà Thiếu Lâm quyền đang trong thời kỳ phát triển hưng thịnh nhất so với các thời kỳ trước đó vì căn cứ vào thể
đang nạp các trang xem trước