tailieunhanh - Kỹ thuật khai thác part 8

Thực tế người ta thường không biểu diễn hết hình dạng lưới kéo, mà chỉ biểu diễn một vài số đặc trưng của miệng lưới kéo, đó là: độ mở ngang (L); độ mở đứng (H); ở đây: L - là độ mở ngang của miệng lưới kéo; H - là độ mở cao của miệng lưới kéo; S - là tiết diện của miệng lưới kéo. | dàng. Tuy vậy ta có thể khái quát hình dạng lưới kéo để tiện cho việc tính toán trên cơ sở giả định là - Đối với lưới kéo tầng giữa thì mặt cắt ngang thân của nó có dạng tròn. - Đối với lưới kéo tầng đáy thì mặt cắt ngang thân của nó có dạng elip. Thực tế người ta thường không biểu diễn hết hình dạng lưới kéo mà chỉ biểu diễn một vài số đặc trưng của miệng lưới kéo đó là độ mở ngang L độ mở đứng H diện tích miệng lưới S và hệ số đầy a của lưới kéo H . Hệ số đầy a được xác định như sau F a F LH H - Hệ số đầy a ở đây L - là độ mở ngang của miệng lưới kéo H - là độ mở cao của miệng lưới kéo S - là tiết diện của miệng lưới kéo. độ mở ngang của miệng lưới kéo Để tính độ mở ngang của miệng lưới kéo Baranov giả định rằng lưới kéo khi làm việc sẽ chịu các lực như trong hình sau H H - Tính độ mở ngang miệng lưới 2X Tính độ mở ngang của miệng lưới kéo thì chủ yếu là tính khoảng cách giữa hai đầu cánh lưới 2X . Khi lưới làm việc bình thường được xem như đang cân bằng ta có r 0 r1 r2 - r3 0 hay r3 r1 r2 và t 0 12 - t1 - 13 0 trong đó ti r1. tgp i t3 r3. tg a ii r2 m. ri iii t2 n. r iv ở đây m và n là hai đại lượng phụ thuộc vào chất lượng ván khi làm việc trong nước. Từ 4 công thức trên ta có thể tính ra khoảng cách giữa hai đầu cánh lưới 2X như sau Từ ta có r3 r1 r2 r1 1 m .r1 Từ ta có t2 -11 -13 0 - r1. tgp - m 1 . r1. tg a 0 113 tg p n - m 1 . tg a 0 Bởi sin a tga L L do đó tgP n - m 1 . - Mặt khác tgP Ị y l2 - X 2 nên r n - m 1 ýl X L v Phương trình là phương trình xác định độ mở ngang của miệng lưới kéo. Trong đó L - là hình chiếu bằng của chiều dài dây cáp kéo được thả ra thường L 0 9- 0 95 Lc l - là chiều dài dây đỏi X - là một nữa khoảng cách giữa hai ván. Để tìm ra Xthì không dễ dàng nên người ta giả thiết X L điều này là thực tế . Khi đó J n X - Thế giá trị X vào ta được n1 n - m 1 X1 X1 n2 n1 - m 1 -- X2 Tiếp tục như thế cho đến khi nào Xn 1 Xn thì dừng lại. Khi đó tà sẽ tìm .