tailieunhanh - Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 2: Pháp luật công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội Tính giai cấp của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Tính quy phạm của pháp luật Tính nhà nước của pháp luật. | CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Đề cương bài giảng Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Ý thức pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội. Những đặc điểm chung của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Tính quy phạm của pháp luật Tính nhà nước của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội: Pháp luật Đạo đức Tập quán Tín điều tôn giáo Điều lệ Phân biệt giữa pháp luật với đạo đức Tiêu chí Pháp luật Đạo đức Hình thành Nhà nước ban hành Từ . | CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Đề cương bài giảng Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Ý thức pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội. Những đặc điểm chung của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Tính quy phạm của pháp luật Tính nhà nước của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội: Pháp luật Đạo đức Tập quán Tín điều tôn giáo Điều lệ Phân biệt giữa pháp luật với đạo đức Tiêu chí Pháp luật Đạo đức Hình thành Nhà nước ban hành Từ nhân dân Cơ chế bảo đảm Cưỡng chế + Thuyết phục Tự nguyện +Dư luận XH Tính chặt chẽ về hình thức Chặt chẽ hơn Ít chặt chẽ hơn Phạm vi QHXH tác động Hầu hết các quan hệ xã hội Quan hệ tình cảm trong gia đình, cơ quan Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Mối quan hệ tác động lên sự hình thành Mối quan hệ khi cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Đặc điểm Cơ cấu Quy phạm pháp luật đặc biệt Khái niệm Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. Đặc điểm Tính giai cấp Do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện Được áp dụng nhiều lần Áp dụng cho nhiều đối tượng Cơ cấu Giả định Quy định Chế tài Giả định Là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu rõ với những điều kiện, hoàn cảnh hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN