tailieunhanh - GIẢI PHÓNG TIỀM NĂNG CON NGƯỜI
Đạt được sự gắn kết thành công đồng nghĩa với việc gỡ bỏ những rào cản ngăn trở người giỏi làm tốt công việc. Kevin J. Sensenig Ba thế hệ chuyên nghiên cứu về lý thuyết quản lý đã định nghĩa cách để các tổ chức phát huy tiềm năng con người. Ba thế hệ chuyên nghiên cứu về lý thuyết quản lý đã định nghĩa cách để các tổ chức phát huy tiềm năng con người. Đầu tiên, theo hướng tiếp cận quản lý chức năng, phát triển là nhằm hướng mọi người đi theo những quy trình tiêu chuẩn. | Đạt được sự gắn kết thành công đồng nghĩa với việc gỡ bỏ những rào cản ngăn trở người giỏi làm tốt công việc. Kevin J. Sensenig Ba thế hệ chuyên nghiên cứu về lý thuyết quản lý đã định nghĩa cách để các tổ chức phát huy tiềm năng con người. Ba thế hệ chuyên nghiên cứu về lý thuyết quản lý đã định nghĩa cách để các tổ chức phát huy tiềm năng con người. Đầu tiên theo hướng tiếp cận quản lý chức năng phát triển là nhằm hướng mọi người đi theo những quy trình tiêu chuẩn đã được thiết lập cho từng chức năng. Theo cách nghĩ này nhân viên chỉ cần được huấn luyện làm theo đúng các quy trình để có được sự gắn kết và thành công. Hướng tiếp cận thứ hai đối với sự phát triển được hình thành dựa trên mô hình cấp bậc trong tổ chức mà trong đó việc phát triển tiềm năng là đưa con người lên những cấp bậc cao hơn. Hướng thứ ba nhấn mạnh vào các hệ thống trong tổ chức. Mọi người được huấn luyện quản lý các hệ thống như tài chính bán hàng hay điều hành nhằm đảm bảo họ phối hợp nhịp nhàng và chính xác trong toàn bộ cơ cấu của tổ chức. Bên cạnh những thuận lợi của từng cách tiếp cận tất cả các cách đều có hai bất lợi phổ biến. Thứ nhất sự phát triển xoay quanh quy trình hệ thống hay thăng cấp khiến nhân viện chỉ tập trung một cách hạn chế vào công việc bản thân. Điều này có thể ngăn họ nhìn thấy một bức tranh lớn hơn về việc biểu hiện của họ đóng vai trò thế nào trong bối cảnh rộng hơn của tổ chức. Thứ hai do tập trung vào chức năng và quy trình nên những hướng tiếp cận phát triển như thế bỏ qua việc gắn kết con người trong vai trò người học. Một thái cực khác so với ba hướng tiếp cận phát triển truyền thống và quy cũ kể trên là cái nhìn của Peter Senge về một tổ chức học hỏi mà trong đó mọi người không ngừng nâng cao năng lực của mình để tạo ra các kết quả mà họ thật sự mong muốn. Mô hình được nhiều người cho là quá mềm mỏng thậm chí là không tưởng. Hướng tiếp cận tốt nhất để phát huy tối đa tiềm năng của con người chính là nằm ở giữa 2 thái cực trên. Dù cứng nhắc hay lỏng lẻo thì .
đang nạp các trang xem trước