tailieunhanh - Thiết kế bài giảng công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả part 2

Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng công nghệ 9 - trồng cây ăn quả part 2', tài liệu phổ thông, công nghệ - kỹ thuật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Rễ nán ở cây ăn quả thường có nấm ngoại sinh và nán quá độ. Nhiều tác giả nghiên cứu về nấm cho rằng đây là một loại cộng sinh và rất có lọi cho cây ăn quả. Cây cung cấp hydrat cacbon cho nấm ngược lại nấm cung cấp nước và các chất khoáng cho rễ. Tuy nhiên về mặt lọi ích của rễ nán đối với cây ăn quả cũng còn có nhũng ý kiến khác nhau. Rễ nán thường gặp ở những giống cây ăn quả nhân táo tây lê. ở quả hạch mận anh đào. quả có vỏ cứng hạt dẻ óc chó. cây á nhiệt đới và cây nhiệt đới hồng cam quýt vải nhãn. và các loại quả mọng. Một số cây ăn quả như táo tây lê anh đào chua mận và các giống quả mọng vừa có rễ nán vừa có lông hút Mầm và cành Các loại mầm Căn cứ vào hình thái và đặc điểm các loại mầm cây ăn quả có thể chia như sau Dựa vào cấu trúc hình thái - Mầm lá. - Mầm hoa ví dụ đào mận mơ. - Mầm hỗn hợp ví dụ cam quýt hồng nho táo ta. Dựa vào vị trí mầm đã được cố định hay bất định - Mầm cố định mầm ngọn mầm nách. - Mầm bất định những mầm này không mọc ra từ các đốt trên cành mà có thể từ rễ hoặc từ các vị trí khác trên cành trên thân. Có thể gặp các mầm này ở hồng mận cam quýt . Căn cứ vào vị trí của mầm trên nách lá - Mầm chính trong số nhiều mầm thường 2 hoặc 3 ở nách lá mầm chính thường ở giữa rất sung sức. - Mầm phụ thường mọc ra ở hai bên mầm chính hoặc ở phía trên mầm chính thấy ở nho cây óc chó mầm phụ khá rõ. 23 Căn cứ vào số mầm trên đốt cành - Mầm đơn. - Mầm kép đào mận. Căn cứ vào sự hoạt động của mầm - Mầm hoạt động. - Mầm ngủ. Có thể khái quát các loại mầm cây ăn quả theo sơ đồ dưới đây í í f Mầm Lá Mầm Mầm CỐĐịnh MầmNgọn Mắm Hoa MầmThuần Mầm Hỗn Hợp í Mẳm Lá Mẳm Nách Mắm Hoa J MầmThuần Mầm Hỗn Hợp Mẩm Bất Định Đặc tính của các loại mầm Mầm của cây ăn quả bao gồm một số đặc tính sau - Sức nảy mầm thông thường những mầm lá tỷ lệ nảy mầm cao có nghĩa là đại bộ phận mầm trên cành đều có thể nảy mầm được trong trường hợp đó ta gọi sức nảy mầm khỏe. Ví dụ một số giống cây trong nhóm quả hạch như đào mận . Ngược lại khi trên cành phần lớn mầm không nảy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN