tailieunhanh - Chủ đề 14: LUẬT PHÁ SẢN
Luật phá sản đã có từ thời kỳ Trung cổ tại một số quốc gia Châu Âu. Một số tên gọi phổ biến của tình trạng phá sản của DN: tình trạng phá sản, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán. Tên gọi Luật phá sản tại một số quốc gia: Nam Tư có Luật cưỡng chế hoà giải phá sản (năm 1905). Anh có Luật không có khả năng thanh toán, Luật treo giò giám đốc công ty (năm 1986). Hàn Quốc có Luật cam kết và Luật tổ chức lại công ty | Giảng viên: Luật sư – Tiến sĩ TRẦN ANH TUẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -------------OOO------------- Chủ đề 14: LUẬT PHÁ SẢN (PHÁ SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ) HCM – Năm 2011 1. Phá sản và Pháp luật phá sản Phá sản là gi? Phân loại phá sản Pháp luật phá sản là gi? Mục đích của pháp luật phá sản 2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản 3. Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 4. Thẩm quyền của Tòa Án 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán 6. Tổ quản lý, thanh lý tài sản Thành phần Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn Luật phá sản đã có từ thời kỳ Trung cổ tại một số quốc gia Châu Âu. Một số tên gọi phổ biến của tình trạng phá sản của DN: tình trạng phá sản, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán. Tên gọi Luật phá sản tại một . | Giảng viên: Luật sư – Tiến sĩ TRẦN ANH TUẤN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -------------OOO------------- Chủ đề 14: LUẬT PHÁ SẢN (PHÁ SẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ) HCM – Năm 2011 1. Phá sản và Pháp luật phá sản Phá sản là gi? Phân loại phá sản Pháp luật phá sản là gi? Mục đích của pháp luật phá sản 2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản 3. Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 4. Thẩm quyền của Tòa Án 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán 6. Tổ quản lý, thanh lý tài sản Thành phần Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn Luật phá sản đã có từ thời kỳ Trung cổ tại một số quốc gia Châu Âu. Một số tên gọi phổ biến của tình trạng phá sản của DN: tình trạng phá sản, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán. Tên gọi Luật phá sản tại một số quốc gia: Nam Tư có Luật cưỡng chế hoà giải phá sản (năm 1905). Anh có Luật không có khả năng thanh toán, Luật treo giò giám đốc công ty (năm 1986). Hàn Quốc có Luật cam kết và Luật tổ chức lại công ty. 1. Phá sản và Pháp luật phá sản Phá sản là gi? Phân loại phá sản Pháp luật phá sản là gi? Mục đích của pháp luật phá sản 2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản 3. Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 4. Thẩm quyền của Tòa Án 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán 6. Tổ quản lý, thanh lý tài sản Thành phần Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ quản lý, thanh lý tài sản Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Luật Phá Sản 21/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Luật Kinh Doanh/LS-TS Trần Anh Tuấn Luật phá sản 1993 Quốc Hội khóa IX, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 30/12/1993. Có hiệu lực từ ngày 01/07/1994. Chính Phủ ban hành Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành luật này. Luật phá sản 1993
đang nạp các trang xem trước