tailieunhanh - Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: phân tích các phương án bố trí truyền động', luận văn - báo cáo, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BỘ MÔN ĐÓNG TÀU MÔN HỌC TRANG BỊ ĐỘNG LỰC CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG GVHD: Nguyễn Đình Long SVTH: Hứa Quang Vinh MSSV: 48132384 LỜI NÓI ĐẦU Nếu kết cấu thân tàu được coi là cơ thể thì trang bị động lực được xem như là trái tim của cả con tàu. Nhờ các trang thiết bị động lực, con tàu mới có thể vận hành, đưa vào hoạt động đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật mong muốn. Trang bị động lực là môn học không thể thiếu đối với ngành tàu. Nó giúp mỗi sinh viên nắm bắt được các phương án bố trí, lắp đặt các thiết bị năng lượng tàu một cách hợp lý nhằm đảm bảo cho con tàu hoạt động an toàn, ổn định . . . đem lại hiệu quả mong muốn. Trong đó, việc bố trí, lắp đặt hệ truyền động của tàu sao cho đạt hiệu quả cao nhất cũng là một vấn đề cần chú ý khi lắp đặt, bố trí TBNL. Được sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Đình Long và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Hôm nay, tôi xin trình bày chuyên đề: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG Phương án 1: Truyền động trực tiếp đến chân vịt có bước xoắn không đổi (cố định) bằng khớp nối cứng (động cơ có tốc độ quay thấp, đảo chiều) Phương án 2: Truyền động trực tiếp đến chân vịt có bước xoắn cố định bằng khớp nối đàn hồi (mềm)(Động cơ có tốc độ quay thấp, đảo chiều) Phương án 3: Truyền động trực tiếp đến chân vịt biến bước bằng khớp nối cứng (động cơ có tốc độ quay thấp, không đảo chiều Phương án 4: Truyền động trực tiếp với ly hợp đảo chiều (động cơ có tốc độ quay thấp, không đảo chiều) Phương án 5: Truyền động gián tiếp qua hộp số thẳng (động có có tốc độ quay trung bình và cao, đảo chiều) Phương án 6: Truyền động gián tiếp qua hộp số góc nhằm thay đổi góc truyền Phương án 7: Truyền động gián tiếp tách công suất Phương án 8: Truyền động gián tiếp qua thiết bị đẩy xoay, gập, duỗi được Phương án 9: Truyền động gián tiếp qua hộp số đảo chiều (động cơ có tốc độ quay trung bình và cao, không đảo chiều) Phương án 10: Truyền động thủy lực bới biến tốc thủy lực và khớp nối thủy lực Phương án 11: Truyền động thủy lực thể tích với bơm cấp có lưu lượng thay đổi và động cơ thủy lực lưu lượng không đổi. Phương án 12: Truyền động thủy lực thể tích với tổ hợp lái, đẩy Phương án 13: Truyền động điện với dòng một chiều và xoay chiều kiểu tách công suất Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Đình Long – Giáo trình Trang bị động lực – Trường đại học Nha Trang 2. Nguyễn Anh Việt – Giáo trình Hệ động lực tàu thủy – Trường đại học Hàng Hải Phương án 14: Truyền động phối hợp với động cơ diesel chính và động cơ điện tăng tốc. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BỘ MÔN ĐÓNG TÀU MÔN HỌC TRANG BỊ ĐỘNG LỰC CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG GVHD: Nguyễn Đình Long SVTH: Hứa Quang Vinh MSSV: 48132384 LỜI NÓI ĐẦU Nếu kết cấu thân tàu được coi là cơ thể thì trang bị động lực được xem như là trái tim của cả con tàu. Nhờ các trang thiết bị động lực, con tàu mới có thể vận hành, đưa vào hoạt động đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật mong muốn. Trang bị động lực là môn học không thể thiếu đối với ngành tàu. Nó giúp mỗi sinh viên nắm bắt được các phương án bố trí, lắp đặt các thiết bị năng lượng tàu một cách hợp lý nhằm đảm bảo cho con tàu hoạt động an toàn, ổn định . . . đem lại hiệu quả mong muốn. Trong đó, việc bố trí, lắp đặt hệ truyền động của tàu sao cho đạt hiệu quả cao nhất cũng là một vấn đề cần chú ý khi lắp đặt, bố trí TBNL. Được sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Đình Long và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Hôm nay, tôi xin trình bày chuyên .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
69    384    17
TỪ KHÓA LIÊN QUAN