tailieunhanh - CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG BAO CẤP

Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. | Việt Nam Dưới Nền Kinh Tế Khép Kín Và Nền KinhTế Thị Trường Định Hướng XHCN ĐỀ TÀI: 1. Bùi Thị Thúy Hằng 2. Thạch Thị Ngọc Giàu 3. Trương Đình Hải 4. Dương Thị Mỹ Dung 5. Nguyễn Khánh Huyền 6. Nguyễn Thị Bích Thảo 7. Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm: 3 Chương I: Tổng quan về nền kinh tế tập trung bao cấp 1. Khái niệm Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Thứ nhất 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Thứ ba Quan hệ hàng hoá – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu `Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu. Thứ tư 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua giá Các hình thức 1 2 3 Ưu điểm Cho phép tận dụng một cách tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh Nhược điểm Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ Triệt . | Việt Nam Dưới Nền Kinh Tế Khép Kín Và Nền KinhTế Thị Trường Định Hướng XHCN ĐỀ TÀI: 1. Bùi Thị Thúy Hằng 2. Thạch Thị Ngọc Giàu 3. Trương Đình Hải 4. Dương Thị Mỹ Dung 5. Nguyễn Khánh Huyền 6. Nguyễn Thị Bích Thảo 7. Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm: 3 Chương I: Tổng quan về nền kinh tế tập trung bao cấp 1. Khái niệm Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Thứ nhất 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN