tailieunhanh - Môn: Luật giáo dục

Tài liệu nhằm giới thiệu đến các bạn sinh viên về nội dung chương trình của môn Luật giáo dục. Trong đó, môn học này các bạn sẽ tìm hiểu các kiến thức như sau: Vị trí và vai trò của giáo dục trong xu thế tòan cầu hóa và nền kinh tế tri thức của thế giới hiện nay; thực trạng và chính sách của Đảng nhà nước Việt Nam về nền giáo dục; pháp lệnh của chủ tịch nước số 09l CTN. 1999. | MÔN LUẬT GIÁO DỤC PCT LUẬT GIÁO DỤC MỤC ĐÍCH - Hiểu vị trí vai trò của nền giáo dục trong đời sống xã hội - Nắm được chính sách giáo dục của một số quốc gia - Nắm vững nội dung chủ yếu trong luật giáo dục Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 1. Lên lớp nghe giảng 20 tiết 2. Thảo luận nhóm 10 tiết 3. Kiểm tra 01 lần 4. Thi hết môn 01 lần gom trắc nghiệm và tự luận GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Gíao trình Luật giáo dục 2. Nghị quyết 2 BcHtU VIII 3. Nghị định chính phủ 4. Một số tài liệu khác NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Phần I Vị trí và vai trò của giáo dục trong xu thế tòan cầu hóa và nền kinh tế tri thức của thế giới hiện nay. Phần II Thực trạng và chính sách của Đảng nhà nước Việt Nam về nền giáo dục PHẦN III Pháp lệnh của chủ tịch nước số 09L LUậT GIÁO DụC - Những quy định chung - Hệ thống giáo dục quốc dân - Nhà giáo - Người học . - Nhà trường gia đình xã hội - Khen thưởng và xử lý vi phạm - Nghị định của chính phủ PHẦN I VAI TRÒ GIÁO DỤC HIỆN NAY 1- Xu thế tòan cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay - Khái niệm toàn cầu hoá là một quá trình phát triển kinh tế xã hội văn hoá và con người mang qui mô toàn nhân loại. 1 MÔN LUẬT GIÁO DỤC PCT - To chức thương mại thế giới WTO toàn cầu hoá kinh tế Nền kinh tế nhất thể hoá kinh tế số hoá Digital Economy kinh tế thông tin Information Economy 2- Tính tất yếu khách quan của toàn cầu hoá - Là kết qủa của sự phát triển san xúât ở trình độ rất cao mang tính xã hội hoá đa phương hoá cao độ . - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất đặc biệt là công nghệ thong tin công nghệ sinh học . - Nghi quyết đại hội Đảng IX khẳng định . là xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia vào quá trình này . . 3. Thực chất của toàn cầu hoá - Là quá trình xã hội hoá nền sản xuất hàng hoá trên phạm vi toan cầu phân công lao động lưu thông phân phối trên qui mô thế giới -Là sự hội nhập kinh tế toàn thế giới - động lực của quá trình toàn cầu hoá - Không dừng lại ở phạm vi kinh tế mà lan toả sang các lĩnh vực khác của đời sống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.