tailieunhanh - Vua Chiêm Thành là người Việt 2
Vua Chiêm Thành là người Việt 2 Nhà Tề thay nhà Tống, năm 492, niên hiệu Vĩnh Ninh thứ 10, lại gia phong cho vua Lâm Ấp Phạm Chư Nông tước vị An Nam Tướng quân Lâm Ấp vương. Nhưng đến khi nhà Lương lên ngôi vua Nam triều, nhân việc Lý Bôn nổi lên độc lập ở Giao Châu, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 541, đời Lương Vũ Đế, niên hiệu Đại Đồng thứ 7, vua Lâm Ấp là Luật Đà La Bạc Ma (Rudravarman) thừa cơ đem quân lấn chiếm Nhật Nam rồi kéo ra cướp phá. | Vua Chiêm Thành là người Việt 2 Nhà Tề thay nhà Tống năm 492 niên hiệu Vĩnh Ninh thứ 10 lại gia phong cho vua Lâm Ảp Phạm Chư Nông tước vị An Nam Tướng quân Lâm Ảp vương. Nhưng đến khi nhà Lương lên ngôi vua Nam triều nhân việc Lý Bôn nổi lên độc lập ở Giao Châu lập ra nước Vạn Xuân vào năm 541 đời Lương Vũ Đế niên hiệu Đại Đồng thứ 7 vua Lâm Ảp là Luật Đà La Bạc Ma Rudravarman thừa cơ đem quân lấn chiếm Nhật Nam rồi kéo ra cướp phá Cửu Đức bị tướng nhà Tiền Lý nước Vạn Xuân là Phạm Tu đánh bại nên phải rút quân khỏi Cửu Đức nhưng vẫn chiêm cứ Nhật Nam. Đây là lần đụng độ quân sự đàu tiên giữa Lâm Ảp và Giao Châu độc lập. Từ đó suốt 62 năm tồn tại của nước Vạn Xuân trãi qua các đời Lương Trần Nam triều cho đến khi nhà Tùy thống nhất Trung Quốc Lâm Ảp tiếp tục chiếm cứ Nhật Nam. Sau khi hàng phục Lý Phật Tử chiếm lại Giao Châu nhà Tùy sai Lưu Phương làm Hoan Châu đạo Hành quân Tổng quản đem đại binh đi kinh lược Lâm Ảp. Năm 605 đời Tùy Dượng Đế niên hiệu Đại Nghiệp năm đàu Lưu Phương cùng Thứ Sử Khâm Châu là Ninh Trường Chân hợp binh thủy bộ chiếm lại Nhật Nam hạ thành Khu Túc rồi kéo quân vào quốc đô Trà Kiệu đánh đuổi vua Lâm Ảp là Phạm Phạn Chí chạy vào Panduranga thu vét nhiều vàng bạc châu báu và kinh sách. Nhà Tùy chia đất mới bình định làm 3 quận là Tỵ Cảnh Quảng Bình Hải Âm Quảng Trị Thừa Thiên và Lâm Ảp Quảng Nam Bình Định . Nhưng triều Tùy quá ngắn ngủi Trung Hoa rơi trở lại vào cảnh loạn lạc nhân đó Phạm Phạn Chí nổi lên khôi phục đất cũ. Đến lúc nhà Đường lên thay Phạm Phạn Chí và các vua kế vị tuy cung thuận Trung Quốc nhưng vẫn giữ đất Nhật Nam. Từ năm 758 đời Đường Túc Tông niên hiệu Càn Nguyên năm đàu sử Tàu gọi Lâm Ảp là Hoàn Vương. Các vua Hoàn Vương không triều cống Trung Quốc và thuờng xuyên kéo quân ra cướp phá An Nam. Đến mạt diệp nhà Đường triều đình suy yếu quan binh An Nam Đô Hộ phủ lại bận bịu đối phó với nạn Nam Chiếu thường xuyên từ mạn tây bắc tràn xuống cướp bóc không còn hơi sức để lo việc phương nam nên Nhật Nam mất hẳn về Lâm Ảp. .
đang nạp các trang xem trước