tailieunhanh - VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ VỆ QUỐC NĂM 1285 - 3
VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1285 3 Trận Vạn Kiếp Cuộc tấn công Nội Bàng vào ngày 26 Tết năm Giáp Thân của Thoát Hoan, mà An Nam chí lược ghi là ngày 27, chắc chắn đã kéo dài mấy hôm. Thế mà năm Giáp Thân sắp hết, Tết năm Ất Dậu đã gần kề, quân dân Đại Việt đang rộn ràng ăn Tết bằng chiến đấu và chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Trận Nội Bàng đã kết thúc. Trần Hưng Đạo đã rút về Vạn Kiếp và tập kết quân từ các lộ. | VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1285 3 Trận Vạn Kiếp Cuộc tấn công Nội Bàng vào ngày 26 Tết năm Giáp Thân của Thoát Hoan mà An Nam chí lược ghi là ngày 27 chắc chắn đã kéo dài mấy hôm. Thế mà năm Giáp Thân sắp hết Tết năm Ảt Dậu đã gần kề quân dân Đại Việt đang rộn ràng ăn Tết bằng chiến đấu và chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Trận Nội Bàng đã kết thúc. Trần Hưng Đạo đã rút về Vạn Kiếp và tập kết quân từ các lộ để sửa soạn cho cuộc chiến sắp tới. ĐVSKTT 5 tờ 45b2-3 cho ta biết Ngày mồng 6 tháng giêng mùa xuân năm Ảt Dậu Thiệu Bảo thứ 7 1285 Ô Mã Nhi nhà Nguyên đánh vào các xứ Vạn Kiếp và núi Phả Lại quan quân vỡ chạy . Tuy nhiên Nguyên sử 13 tờ 6a6 lại ghi Tháng đó tức tháng 12 năm Chí Nguyên thứ 21 Hưng Đạo Vương của An Nam đem quân chống lại ở Vạn Kiếp bèn tiến quân đánh bại nó. Vạn hộ Nghê Nhuận đánh chết ở Lưu Thôn . Thế là từ chiến thắng Nội Bàng Thoát Hoan đã triển khai ngay kế hoạch tấn công Vạn Kiếp chứ không chờ gần 10 ngày mới cho lệnh tấn công như ĐVSKTT đã có. Dẫu sao đi nữa trong trận chiến Nội Bàng và những trận trước như Động Bàng Khâu Ôn nếu quân ta có tổn thất thì nhất định quân địch cũng tổn thất không kém do tinh thần chiến đấu ngoan cường của quân đội ta. Vì vậy cả hai bên đều cần thời gian gấp rút tổ chức lại quân đội và sắm sửa khí tài phục vụ cho cuộc chiến sắp tới. Theo An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 6b6-7 Thoát Hoan cho dựng công trường đóng chiến thuyền và thành lập các cánh quân thủy giao Ô Mã Nhi chỉ huy tiến xuống Vạn Kiếp. Trên đường tiến chúng đã lượm được hai lá thư vua Trần Nhân Tông gửi cho Thoát Hoan và A Lý Hải Nha về việc yêu cầu chúng chấp hành lệnh năm Trung Thống thứ 2 1261 của Hốt Tất Liệt và đòi chúng rút quân về. Đồng thời A Lý Hải Nha gửi thư cho vua Trần Nhân Tông yêu cầu mở đường cho triều đình đem quân đánh Chiêm Thành rồi giao cho sứ ta bị chúng giữ lại là Nguyễn Văn Hàn đem tới Vạn Kiếp. Đến giờ phút đó A Lý Hải Nha vẫn còn dở giọng như An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 6b11-7a3 đã ghi Triều đình
đang nạp các trang xem trước