tailieunhanh - Bài giảng điện tử môn sinh học: Cấu tạo miền hút của rễ_2
Tham khảo tài liệu 'bài giảng điện tử môn sinh học: cấu tạo miền hút của rễ_2', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TRẢ BÀI CŨ Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? Nhận biết các cây dưới đây. 3. Chỉ ra các miền của rễ. Nêu chức năng của từng miền. Theo em miền nào quan trọng nhất. Miền trưởng thành: Dẫn truyền Miền chóp rễ: hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng , nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Miền hút hút nước và muối khoáng, giúp cây sinh trưởng và phát triển Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào BÀI10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Sơ đồ chung Cấu tạo chi tiết Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột 1. Cấu tạo miền hút 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Miền hút của rễ gồm mấy phần? Miền hút Vỏ Trụ giữa 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Vỏ gồm những phần nào? Biểu bì Thịt vỏ 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Nêu cấu tạo của biểu bì? Biểu bì Thịt vỏ Gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. 1 số tế bào kéo dài thành lông hút 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Thịt vỏ có cấu tạo như thế nào? Biểu bì Thịt vỏ Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Trụ giữa gồm những bộ phận nào? Ruột Mạch rây Bó mạch Mạch gỗ 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Cấu tạo của mạch rây và mạch gỗ? Mạch rây: gồm những tế bào có vách mỏng Mạch gỗ: Tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào Ruột Mạch rây Bó mạch Mạch gỗ Nhận xét sự sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ 1. Cấu tạo miền hút - Hoàn thành sơ đồ sau Miền hút Vỏ Trụ giữa Biểu bì Thịt vỏ Bó mạch Ruột Mạch gỗ Mạch rây 1. Cấu tạo miền hút Hình tế bào lông hút Vách tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Nhân Không bào - Quan sát hình cho biết: + Vì sao mỗi lông hút là một tế bào? Cấu tạo miền hút Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa 2. Chức năng của miền hút + Miền hút có chức năng gì? + Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng . | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TRẢ BÀI CŨ Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? Nhận biết các cây dưới đây. 3. Chỉ ra các miền của rễ. Nêu chức năng của từng miền. Theo em miền nào quan trọng nhất. Miền trưởng thành: Dẫn truyền Miền chóp rễ: hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng , nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Miền hút hút nước và muối khoáng, giúp cây sinh trưởng và phát triển Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào BÀI10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Sơ đồ chung Cấu tạo chi tiết Lông hút Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột 1. Cấu tạo miền hút 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Miền hút của rễ gồm mấy phần? Miền hút Vỏ Trụ giữa 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Vỏ gồm những phần nào? Biểu bì Thịt vỏ 1. Cấu tạo miền hút Quan sát tranh cho biết: + Nêu cấu tạo của biểu bì? Biểu bì Thịt vỏ .
đang nạp các trang xem trước