tailieunhanh - Buổi 17: MÙA XUÂN NHO NHỎ -Thanh Hải
Tác giả: Thanh Hải (1930 – 1980) Tờn thật là Phạm Bỏ Ngoón, quê ở huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có công xây dựng nền văn học giải phóng miền Nam từ những ngày đầu. Ông từng là một người lính trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với tư cách là một nhà văn. - Thơ Thanh Hải chân chất và bỡnh dị, đôn hậu và chân thành. - Sau ngày giải phóng, Thanh Hải. | Buổi 17 MÙA XUÂN NHO NHỎ -Thanh Hải- A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Thanh Hải 1930 - 1980 Tờn thật là Phạm Bỏ Ngoón quê ở huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có công xây dựng nền văn học giải phóng miền Nam từ những ngày đầu. Ông từng là một người lính trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với tư cách là một nhà văn. - Thơ Thanh Hải chân chất và bỡnh dị đôn hậu và chân thành. - Sau ngày giải phóng Thanh Hải vẫn gắn bó với quê hương xứ Huế sống và sáng tác ở đó cho đến lúc qua đời. - Tác Phẩm chính Những đ c trung kiên Huế mùa xuân Dấu vừng trường sơn 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời năm 1980 trong một hoàn cảnh đặc biệt khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh ít lâu sau ông qua đời. a. Nội dung Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lũng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước góp một mùa xuân nho nhỏ của mỡnh vào mựa xuõn lớn của dõn tộc. b. Nghệ thuật Bài thơ theo thể 5 chữ nhạc điệu trong sáng tha thiết gần gũi với dõn ca. Kết hợp những Hình ảnh tự nhiờn giản dị đi từ thiên nhiên với những Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát. Cấu tứ của bài chặt chẽ dựa trờn sự phỏt triển của Hình ảnh mựa xuõn. Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng cảm xỳc của Tác giả. C. Chủ đề Tình yờu quê hương đất nước và khát vọng dâng hiến cho cuộc đời. B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2 hoăc 3 điểm Đề 1 Trong phần đầu tác giả dùng đại từ Tôi sang phần sau tác giả lại dùng đại từ Ta . Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình Gợi ý - Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nờn hiệu quả sõu sắc - Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hoà vào cái ta chung của cộng đồng nhân dân đất nước. Trong cái Ta chung vẫn có cái tôi riêng hạnh phúc là sự hoà hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào niêm vui chung của dân tộc
đang nạp các trang xem trước