tailieunhanh - TÀI LIỆU: BẾP LỬA - Bằng Việt

Tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Là một luật sư - Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. 2. Tác phẩm a. Nội dung a) Những hồi tưởng về bà và tình bà chỏu Bắt đầu từ Hình ảnh bếp lửa - từ đó cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại - Kỷ niệm. | BẾP LỬA -Bằng Việt- A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941 quê ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Là một luật sư - Đề tài thường viết về những kỷ niệm ước mơ của tuổi trẻ gần gũi với người đọc trẻ tuổi bạn đọc trong nhà trường. 2. Tác phẩm a. Nội dung a Những hồi tưởng về bà và tình bà chỏu Bắt đầu từ Hình ảnh bếp lửa - từ đó cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại - Kỷ niệm về những năm tháng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa. Bếp lửa đánh thức tuổi thơ ở đó lung linh Hình ảnh người bà và có cả Hình ảnh quờ hương. b Những suy ngẫm về bà và Hình ảnh bếp lửa Bà tần tảo chịu thương chịu khó lặng lẽ hy sinh cả một đời - Từ ngọn lửa của bà cháu nhận ra cả một niềm tin dai dẳng về ngày mai cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả gian lao mà tình nghĩa. Từ những ý nghĩa từ bếp lửa bài thơ đến Hình ảnh ngọn lửa của lũng yờu thương của niềm tin cuả sức sống mónh liệt. c Niềm thương nhớ của cháu ở nơi xa khi đó trưởng thành người cháu vẫn không nguôi nhớ về bà và Hình ảnh bếp lửa. Hình ảnh ấy đó trở thành kỷ niệm thiờng liờng làm ấm lũng nõng đỡ cháu trên bước đường đời. nghệ thuật - Sỏng tạo Hình ảnh thơ vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyÔN giữa biểu cảm với miêu tả tự sự và bỡnh luận. Thành cụng của bài thơ cũn ở sự sỏng tạo Hình ảnh bếp lửa gắn với Hình ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà chỏu. - Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm. c. Chủ đề Tình cảm gia Đình hoà quyện với tình yờu đất nước. B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm Đề 1 Cho câu thơ sau Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa a. Hóy chộp chính xác 7 Câu thơ tiếp theo trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. b. Hình ảnh bếp lửa và Hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gỡ Gợi ý b. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa Bếp lửa luụn gắn liền với Hình ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN