tailieunhanh - Giúp bé không cắn móng tay

Cũng giống như người lớn, nhiều đứa trẻ có thói quen cắn móng tay khi chúng đang thẩn thơ chơi một mình hoặc ở trong trạng thái lo lắng, căng thẳng. Tuy nhiên, đây là một thói quen xấu, không có lợi cho sức khỏe của trẻ. | Giúp bé không cắn móng tay Cũng giống như người lớn nhiều đứa trẻ có thói quen cắn móng tay khi chúng đang thẩn thơ chơi một mình hoặc ở trong trạng thái lo lắng căng thẳng. Tuy nhiên đây là một thói quen xấu không có lợi cho sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cần giải thích cho con hiểu về những tác hại của việc cắn móng tay thường xuyên và làm thế nào để từ bỏ được thói quen ấy. Móng tay có hai nhiệm vụ chính. Đầu tiên nó có tác dụng bảo vệ mười đầu ngón tay của bé. Tiếp theo nó còn giúp chúng ta cầm nhặt những vật nhỏ li ti như que tăm cái kim sợi chỉ. Thỉnh thoảng móng tay còn phát huy tác dụng để gãi nhè nhẹ vào da mỗi lần bé bị muỗi đốt ngứa ngáy nữa. Khi bé cắn móng tay những chiếc móng xinh xinh sẽ không phát huy được hết những tác dụng này. Việc cắn móng tay như thế sẽ khiến cho những vùng da quanh móng bị tổn thương và tạo cơ hội cho bọn vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Cắn móng tay quá sâu còn làm cho vùng da tay bị chảy máu. Đến khi vi khuẩn xuất hiện vùng móng tay bị bé cắn rất dễ bị nhiễm trùng. Ấy là chưa kể đến việc bọn vi khuẩn cứ thế lần lượt chui tọt vào miệng bé khi bé tiếp tục mút mút ngón tay. Còn nữa nhé ngón tay bị cắn chứa đầy vi khuẩn lại cứ chạm vào bao nhiêu thứ Đồ chơi này thức ăn này lại cả em bé mẹ vừa mới sinh ra nữa chứ thế có phải là bé đã gián tiếp đưa con vi khuẩn tấn công vào các vật dụng và mọi người trong gia đình mình không Đến giờ bé đã hiểu được phần nào tác hại của việc cắn móng tay rồi nhỉ Vậy thì bé phải làm sao nào Đúng rồi hãy ngừng ngay việc cắn móng tay thường xuyên như thế nhé. Tốt nhất hãy nhờ những người lớn trong gia đình nhắc nhở bé nhiều về việc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG