tailieunhanh - Đánh giá Bản sắc - Nhận diện Thương hiệu

Những vụ Mua bán & Sáp nhập (Mergers & Acquisitions – M&A), một hiện tượng dễ hiểu trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, liên tục xuất hiện trong những tháng gần đây nhắc tôi nhớ tới kinh nghiệm của chính mình hồi cuối thập niên 80, thời điểm tôi cùng hai cộng sự quyết định chấp nhận đề nghị sáp nhập công ty truyền thông marketing của chúng tôi với tập đoàn quảng cáo lớn nhất thế giới Interpublic. Điều này làm tôi nghĩ đến vô vàn lý do khiến những thương vụ như vậy diễn ra cũng như. | Đánh giá Bản sắc Nhận diện Thương hiệu Những vụ Mua bán Sáp nhập Mergers Acquisitions - M A một hiện tượng dễ hiểu trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế liên tục xuất hiện trong những tháng gần đây nhắc tôi nhớ tới kinh nghiệm của chính mình hồi cuối thập niên 80 thời điểm tôi cùng hai cộng sự quyết định chấp nhận đề nghị sáp nhập công ty truyền thông marketing của chúng tôi với tập đoàn quảng cáo lớn nhất thế giới Interpublic. Điều này làm tôi nghĩ đến vô vàn lý do khiến những thương vụ như vậy diễn ra cũng như tầm quan trọng của cảm nhận đối với kết quả cuối cùng. Đây là bài đăng đầu tiên trong chuỗi hai bài viết về M A tập trung vào tầm quan trọng của việc đánh giá hình ảnh thương hiệu khi lập kế hoạch M A. Bài đăng tiếp theo sẽ xem xét các cách thức mà bản sắc nhận diện thương hiệu có thể áp dụng cho phù hợp với các chiến lược M A khác nhau. Mặc dù phải bỏ ra rất nhiều nỗ lực để thực hiện một thương vụ M A điều đáng ngạc nhiên là hầu hết chúng đều thất bại. Sau những tiếng chúc mừng và tâm trạng phấn khích ban đầu vấn đề ở chỗ giá trị doanh nghiệp lớn hơn sau sáp nhập không thể được cụ thể hoá và những tồn đọng vẫn còn đó gây ảnh hưởng lên khách hàng nhân viên hoặc các nhà đầu tư và đôi khi là cả ba đối tượng này. Một trong những lý do tại sao các doanh nghiệp sáp nhập lại không thể phát triển về mặt giá trị chính là vì một trong những thành tố quan trọng nhất trong giá trị của một doanh nghiệp - giá trị của hình ảnh thương hiệu -không bao giờ được xem xét. Công ty mua lại thuờng cân nhắc kỹ lưỡng các tài sản hữu hình nhà xưởng trang thiết bị và bằng sáng chế và các dạng thức cụ thể của tài sản vô hình quyền hợp đồng và bằng sáng chế của công ty bị mua lại công ty mục tiêu . Tuy nhiên những tài sản vô hình nhạy cảm dựa trên mối quan hệ thường bị xem nhẹ như khách hàng và thiện chí của nhân viên - những mối quan hệ quan trọng mà ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hình ảnh thương hiệu. Đó là một sai lầm lớn. Hãy nhớ rằng trong suốt thập kỷ vừa qua những tài sản vô hình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN