tailieunhanh - Những rắc rối trong lịch sử khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2

Kẻ quyền thế thường vận động với các quan lại cao cấp, chịu tốn kém về tiệc tùng để được khẩn không tiền theo quy chế mà nhà nước dành cho người hữu công : Tổng đốc Phương hưởng theo quy chế này mẫu ở các làng Hỏa Lựu, Hòa Hưng, Vĩnh Hòa Hưng ; Trần Chánh Chiến (sau này cổ húy cho phong trào Duy Tân ở Nam kỳ) khẩn hơn 1000 mẫu ; một nho sĩ họ Trần ở Rạch Giá cũng nhờ Tổng đốc Phương điền chủ ở Trà Vinh khẩn trong địa phận Rạch Giá. | Những rắc rối trong lịch sử Khai khẩn đất hoang Việt Nam thời Pháp 2 Kẻ quyền thế thường vận động với các quan lại cao cấp chịu tốn kém về tiệc tùng để được khẩn không tiền theo quy chế mà nhà nước dành cho người hữu công Tổng đốc Phương hưởng theo quy chế này mẫu ở các làng Hỏa Lựu Hòa Hưng Vĩnh Hòa Hưng Trần Chánh Chiến sau này cổ húy cho phong trào Duy Tân ở Nam kỳ khẩn hơn 1000 mẫu một nho sĩ họ Trần ở Rạch Giá cũng nhờ Tổng đốc Phương điền chủ ở Trà Vinh khẩn trong địa phận Rạch Giá trên 1400 mẫu Những nguồn lợi thiên nhiên Trước khi trở thành ruộng rừng tràm là nguồn lợi thiên nhiên đáng kể. Vào đời Gia Long vùng Rạch Giá được chú ý nhờ sáp ong và cá tôm. Làng Vĩnh Hòa làng Đông Yên ở hữu ngạn sông Cái Lớn thành hình từ lâu nhờ nguồn lợi sân chim sử chép là Điểu đình những khu rừng mà hằng năm loại chàng bè lông ô còn gọi già sói marabout tụ họp về làm ổ sanh sôi nẩy nở hàng chục vạn con thợ rừng đến sân nơi chim tụ họp bao vây và giết sống để nhổ lông bó lại đem bán cho tàu buôn Hải Nam. Thuở ấy người Việt cũng như người Tàu đều ao ước có cây quạt kết bằng lông chim với đứa tiểu đồng đứng hầu quạt phe phẩy tiêu biểu cho nếp sống phong lưu. Thuế điểu đình vẫn duy trì nhà nước thực dân cho đấu thầu nhưng giá thầu ngày càng thấp dân giết quá nhiều không chừa chim con. Gặp khi giông tố bất thường chim kéo đến khu rừng khác người thầu không được quyền truy nã theo để khai thác. Người trúng thầu thường là Huê kiều. Họ có hệ thống tiêu thụ ở nước ngoài giá thầu là quan 1879 quan 1880 . Việc thầu sân chim có lúc bị bãi bỏ hoặc ngăn cấm. Năm 1908 cho khai thác trở lại. Những năm chót nhà nước hương chức làng thầu với giá tượng trưng. Năm 1912 một hội viên của Phòng Canh nông Nam kỳ cũng là tay khai thác đất đai nổi tiếng ở Hậu giang lên tiếng xin nhà nước cấm khai thác sân chim vì thuế thâu vào chẳng bao nhiêu mà gây tai hại lớn. Theo bài toán của ông ta chim có đến hàng trăm ngàn con bị giết mỗi năm mỗin gày một con chim già sói marabout ăn đến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN