tailieunhanh - Hư Trương Thanh Thế Để Tạo Áp Lực

Đối với những người do dự không quyết, bạn có thể lợi dụng tâm lý không hiểu rõ chân tướng của sự việc để nói quá lên, hư trương thanh thế, làm cho sự việc nghiêm trọng hơn, gây cho họ một kiểu tâm lý sợ hãi. Một khi họ đã có tâm lí sợ hãi rồi thì bạn sẽ không khó để thay đổi hành vi và thái độ của họ. Thông thường việc tạo ra tâm lý sợ hãi có thể thúc đẩy con người thay đổi thái độ. Phần lớn các thực nghiệm đã kiểm chứng. | Hư Trương Thanh Thế Để Tạo Áp Lực Đối với những người do dự không quyết bạn có thể lợi dụng tâm lý không hiểu rõ chân tướng của sự việc để nói quá lên hư trương thanh thế làm cho sự việc nghiêm trọng hơn gây cho họ một kiểu tâm lý sợ hãi. Một khi họ đã có tâm lí sợ hãi rồi thì bạn sẽ không khó để thay đổi hành vi và thái độ của họ. Thông thường việc tạo ra tâm lý sợ hãi có thể thúc đẩy con người thay đổi thái độ. Phần lớn các thực nghiệm đã kiểm chứng điều này. Ví dụ nhà tâm lý học của Mĩ là Lilienthal đã lấy những sinh viên làm đối tượng kiểm tra và tuyên truyền về tính quan trọng của việc tiêm phòng chống uốn ván. Ông miêu tả triệu chứng là quá trình phát bệnh của bệnh uốn ván đối với nhóm sinh viên A khiến cho nhóm sinh viên này hình thành tâm lý sợ hãi cao độ đối với nhóm B thì chỉ làm cho họ hình thành tâm lý sợ hãi ở mức vừa đối với nhóm C chỉ tạo ra tâm lý tiêm phòng không đồng thời ghi lại số người đi tiêm phòng trong số họ tại trạm y tế của trường. Kết quả cho thấy dù là đồng ý tiêm phòng ngay hay sau này mới đi tiêm phòng thì số người thuộc nhóm vô cùng sợ hãi luôn chiếm số đông. Lilienthal còn dùng thực nghiệm để chứng minh rằng cùng lúc tạo ra tâm lý sợ hãi nếu đưa ra các phương pháp cụ thể để chuyển biến thái độ thay đổi hành vi thì người được thực nghiệm càng dễ đàng thay đổi hành vi và thái độ. Ông vẫn chia đối tượng được thực nghiệm ra làm ba nhóm đối với nhóm A cùng với việc tạo ra tâm lí sợ hãi cao độ còn cung cấp các thông tin cụ thể về địa điểm thời gian làm việc thủ tục tiêm phòng của trạm y tế đối với nhóm B chỉ tạo ra tâm lý vô cùng sợ hãi nhưng không hướng dẫn cụ thể về phương thức và phương pháp hành động đối với nhóm C tuy có hướng dẫn về hành vi và phương pháp cụ thể nhưng không gây ra tâm lý sợ hãi cho họ. Kết quả cho thấy số lượng nhóm A thực tế đi tiêm phòng chiếm 28 nhóm B chiếm 3 nhóm C không có người nào đi tiêm cả. Từ đó có thể thấy rằng chỉ đơn thuần là sự sợ hãi khiếp sợ cũng chưa chắc có thể làm cho thái độ và hành vi tiếp sau .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN