tailieunhanh - Luận văn: Quyền và nghĩa vụ của thương nhân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam

Như chúng ta đã biết, các ngành kinh tế của Việt Nam đã có rất nhiều những thành tựu lớn trong đó có ngành Thương Mại, ngành này đã có những đột phá và đạt được những kết quả rất quan trọng từ khi thực hiện đường lối đổi mới. Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng được mở rộng. Hội nhập kinh tế Quốc Tế được tiến hành chủ động và đạt được nhiều kết quả: ký hiệp định Thương Mại với 80 nước. Điểm lại các mốc lịch sử đã qua, chúng ta thấy ngành Thương Mại. | Luận văn Quyền và nghĩa vụ của thương nhân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam 1 PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết các ngành kinh tế của Việt Nam đã có rất nhiều những thành tựu lớn trong đó có ngành Thương Mại ngành này đã có những đột phá và đạt được những kết quả rất quan trọng từ khi thực hiện đường lối đổi mới. Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng được mở rộng. Hội nhập kinh tế Quốc Tế được tiến hành chủ động và đạt được nhiều kết quả ký hiệp định Thương Mại với 80 nước. Điểm lại các mốc lịch sử đã qua chúng ta thấy ngành Thương Mại sau 55 năm xây dựng và trưởng thành đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Phạm vi hoạt động Thương Mại ngày càng phát triển và mở rộng ở trong nước cũng như nước ngoài. Cơ cấu tổ chức của ngành Thương Mại từ trung ương đến địa phương không ngừng được củng cố và hoàn thiện. Luật Thương Mại là môn học có quan hệ chặt chẽ với môn luật kinh doanh cũng như luật tư pháp là môn khoa học chủ yếu và rất cần thiết với những sinh viên ngành kinh tế đặc biệt là những sinh viên quản lý - kinh doanh những người quản lý kinh tế tương lai những thương nhân tương lai thì việc học môn luật Thương Mại là rất quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế nước ta khi mà chính phủ 2 nước Việt - Mỹ đã thông qua hiệp định Thương Mại Quốc Tế và đang từng bước chuẩn bị những điều kiện để tham gia WTO. Luật Thương Mại được giảng dạy nhằm đạt yêu cầu Bảo đảm cho người học nắm được những kiến thức pháp lý cơ bản về Thương Mại các tập quán thông lệ Quốc Tế liên quan đến các giao dịch Thương Mại với thương nhân nước ngoài trên cơ sở trên cơ sở đó bước đầu làm quen với việc vận dụng luật Thương Mại vào những tình huống cụ thể đặt ra trong Thương Mại giao dịch Quốc tế để phòng tránh những rủi ro tổn thất có thể gặp phải trong quan hệ Thương Mại Quốc Tế với các chủ thể khác. Do đó việc học và nghiên cứu về luật Thương Mại là vô cùng cần xu hướng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Quốc Tế thì vai trò của việc giao dịch .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN