tailieunhanh - BỆNH HẠI LÚA BỆNH ĐẠO ÔN
(Pyricularia oryzae Carava) Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt lúa. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Carava, loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hình thoi, những đốm to thì hai đầu nhọn, tâm có màu xám trắng. Trên giống nhiễm, các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảng cháy khô trên lá. Trên giống kháng, các vết bệnh thường rất nhỏ, bằng đầu kim màu nâu, rất dễ nhầm lẫn với vết. | BỆNH HẠI LÚA -BỆNH ĐẠO ÔN Pyricularia oryzae Carava Bệnh hại trên lá đốt thân cổ bông gié và hạt lúa. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae Carava loại nấm này có thể lây nhiễm bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào của cây lúa. Vết bệnh tiêu biểu trên lá có hình thoi những đốm to thì hai đầu nhọn tâm có màu xám trắng. Trên giống nhiễm các vết bệnh rất to thường liên kết với nhau tạo thành mảng cháy khô trên lá. Trên giống kháng các vết bệnh thường rất nhỏ bằng đầu kim màu nâu rất dễ nhầm lẫn với vết bệnh tiêm lửa hoặc đốm nâu mới phát triển. Bào tử của loại nấm rất nhỏ có thể phát tán và bay cao 24-25 m thậm chí có thể bay xa đến m lây lan cho các ruộng lân cận trong khu vực. Nấm phát triển tốt trong điều kiện mát từ 24-28oC ẩm độ cao 80 biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao sẽ dễ phát sinh thành dịch. Bào tử nấm nảy mầm khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bão hòa nước ở 24oC bào tử cần 6 giờ ở 28oC mất 8 giờ vượt quá 28oC bào tử phát triển kém. Bào tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọc thành đĩa áp chọc thủng vách tế bào lá lúa. Ngoài ra bào tử còn tiết ra độc tố pyricularin gây độc cho cây. Cây lúa là ký chủ chính bệnh có thể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏ lồng vực đuôi phượng cỏ chỉ lúa ma lúa chét. Theo quy luật về thời tiết trong vụ đông xuân thường có nhiều đợt sương mù đây là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh phát sinh phát triển. Bệnh hại trên cổ bông Bệnh hại trên đốt thân vết bệnh mới trên .
đang nạp các trang xem trước