tailieunhanh - Giáo án điện tử hóa học: Lưu Huỳnh
Hóa học có bước phát triển mạnh và phân hoá vào thế kỷ 19. Những nghiên cứu của Justus von Liebig về tác động của phân bón đã thành lập ra ngành Hóa nông nghiệp và cung cấp nhiều nhận thức cho ngành hóa vô cơ. | Đề tài: Sự phát sinh và chu chuyển của s8 trong không khí KHOA: MÔI TRƯỜNG Lớp: CĐ9KM2 Nhóm: 05 Giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ THANH THỦY Danh sách thành viên nhóm 5: Phạm Thị Xuân Hương Phan Công Ngọc Lê Đình Ngọc Đặng Tuấn Hải Ngô Xuân Luân Mục Tiêu: khái quát chung về lưu huỳnh Sự phát sinh của lưu huỳnh Chu chuyển của lưu huỳnh trong khí quyển Ứng dụng, vai trò, ảnh hưởng Nhận xét Khái quát về lưu huỳnh ( sulfur ): Kí hiệu hóa học: S8 Khối lượng nguyên tử: 32,06 Hàm lượng S trong vỏ Trái Đất là 0,5% Vị trí: ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 Nguyên tử S2 có cấu hình e là 1s22s22p63s23p4. Cấu trúc phân tử: dạng đặc dạng rỗng Tính chất vật lý: là chất rắn màu vàng, giòn,. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ(rượu, benzen ). Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) , chúng đều cấu tạo từ các vòng S8. Tính chất hóa học: có tính oxi hóa hoặc tính khử trong phản ứng hóa học. 2) Sự phát sinh của lưu huỳnh Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lộ thiên lớn. lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua. S8 tạo thành do quá trình phong hóa, sói mòn Lưu huỳnh được sinh ra từ các hợp chất khí chứa lưu huỳnh thoát ra từ miệng núi lửa. Ngoài ra sự hoạt động của các vi sinh vật trong đất ở một thời gian dài cũng tạo ra lưu huỳnh Trong khí quyển lưu huỳnh tồn tại ở dạng: SO2, H2S, GOS (cacbonylsunfit) Lưu huỳnh lỏng chảy bên trong miệng núi lửa tạo nên các dạng thù hình khác nhau S8 nóng chảy bốc cháy ở nhiệt độ trên 100 độ oC. Tuy nhiên, nhiệt độ trong miệng núi lửa không đủ cao để S8 tự bốc cháy. Lưu huỳnh lỏng bắt lửa và đang cháy với màu xanh dương kỳ ( trông như ma ý nhỉ ☺! ). 3) Chu chuyển của lưu huỳnh trong khí quyển: chu trình sinh học của lưu huỳnh Chu trình lưu huỳnh có liên quan với sự thu hồi SO2- của sinh vật sản xuất, sự giải phóng, biến S8 ở nhiều giai đoạn khác nhau, cùng như những biến đổi dạng của nó bao gồm: sunphuahydryl, sunphua hydro, . | Đề tài: Sự phát sinh và chu chuyển của s8 trong không khí KHOA: MÔI TRƯỜNG Lớp: CĐ9KM2 Nhóm: 05 Giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ THANH THỦY Danh sách thành viên nhóm 5: Phạm Thị Xuân Hương Phan Công Ngọc Lê Đình Ngọc Đặng Tuấn Hải Ngô Xuân Luân Mục Tiêu: khái quát chung về lưu huỳnh Sự phát sinh của lưu huỳnh Chu chuyển của lưu huỳnh trong khí quyển Ứng dụng, vai trò, ảnh hưởng Nhận xét Khái quát về lưu huỳnh ( sulfur ): Kí hiệu hóa học: S8 Khối lượng nguyên tử: 32,06 Hàm lượng S trong vỏ Trái Đất là 0,5% Vị trí: ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 Nguyên tử S2 có cấu hình e là 1s22s22p63s23p4. Cấu trúc phân tử: dạng đặc dạng rỗng Tính chất vật lý: là chất rắn màu vàng, giòn,. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ(rượu, benzen ). Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) , chúng đều cấu tạo từ các vòng S8. Tính chất hóa học: có tính oxi hóa hoặc tính khử trong phản ứng hóa học. 2) Sự phát sinh của lưu huỳnh Trong tự nhiên, lưu huỳnh có
đang nạp các trang xem trước