tailieunhanh - DÒNG CHẤT LƯU THỰC

Trong dòng chất lưu lý tưởng, giữa các lớp chất lỏng không có ma sát với nhau. Trong thực tế điều này không thể xảy ra 1 cách tuyệt đối được. Đặc tính khác biệt cơ bản của chất lưu thực là ma sát nhớt, do đó mà chuyển động của nó sẽ có 1 vài điểm khác biệt so với chất lưu lý tưởng do sự mất mát năng lượng. | DÒNG CHẤT LƯU THỰC Trong dòng chất lưu lý tưởng giữa các lớp chất lỏng không có ma sát với nhau. Trong thực tế điều này không thể xảy ra 1 cách tuyệt đối được. Đặc tính khác biệt cơ bản của chất lưu thực là ma sát nhớt do đó mà chuyển động của nó sẽ có 1 vài điểm khác biệt so với chất lưu lý tưởng do sự mất mát năng lượng. 1. Lực ma sát nhớt. Đổ 1 lớp chất lỏng vào giữa 2 tấm phẳng A B có diện tích S đặt đối diện nhau với khoảng cách là d. CHo tấm A chuyển động với vận tốc v tấm B giữ cố định người ta thấy để nó có vận tốc không đổi cần tác dụng vào tấm A 1 lực tỷ lệ với vận tốc và tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 tấm đ Xem xét chuyển động của chất lỏng giữa 2 tấm phẳng người ta thấy vận tốc của nước tăng đều từ tấm B đến tấm A tại B nó bằng 0 tại A nó bằng là có biểu thức chính xác của lực là F hệ số gọi là hệ số nhớt động lực đặc trưng cho từng loại chất lỏng đơn vị thường dùng trong kĩ thuật của nó là Poazơ P nó phụ thuộc vào từng loại chất lỏng và nhiệt độ để đo độ nhớt người ta dùng nhớt kế. Ngoài ra để đặc trưng cho sức cản người ta còn dùng 1 đại lượng nữa gọi là hệ số nhớt động học v ỉ Plà khối lượng riêng của chất lưu 2. Các chế độ chảy - Chế độ chảy dòng còn gọi là chảy lớp chảy tầng hay chế độ poa zơ. Các phần chất lưu chuyển động thành từng lớp theo những quỹ đạo không cắt nhau phần tử nọ nối tiếp phần tử kia trên những quỹ đạo ấy trên quỹ đạo này phần tử sau thực hiện lại chuyển động của phần tử trước chảy không có xoáy thường có được khi vận tốc chảy nhỏ. - Chế độ chảy rồi chảy xoáy. Các phần tử chất lưu chảy theo quỹ đạo rất phức tạp và cắt nhau có những chỗ xuất hiện các xoáy. Chế độ này thường có khi vận tóc chảy lớn. 3. Số Ray-nôn và tiêu chuẩn phân loại dòng chảy Dựa vào nhiều thí nghiệm nhà vật lý người Anh là Rây-nôn đã đưa ra 1 đại lượng không thứnguyên để phân biệt các trạng thái chảy gọi là số Rây-nôn Re. .iTÍỂ - T - Trong biểu thức trên ĩ là hệ số nhớt động học của chất lưu v là vận tốc trung bình của dòng chảy d là 1 hàm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN