tailieunhanh - Giáo án điện tử hóa học: Hóa học Acid và Bazo- Muối
Tham khảo tài liệu 'giáo án điện tử hóa học: hóa học acid và bazo- muối', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ MÔN: GVGD: TÔ THỊ HIỀN CÁC ACID, BAZO VÀ MUỐI TỰ NHIÊN ĐIỆN LI CỦA ACID, BAZO, MUỐI TRONG DUNG DỊCH. III SỰ PHÂN LI CỦA ACID, BAZO TRONG NƯỚC IV NỒNG ĐỘ ION H+ TRONG DUNG DỊCH ĐỆM V PH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ION HIDRO VÀ ION HIDROXITE ĐIỀU CHẾ ACID SỰ ĐIỀU CHẾ BAZO ĐIỀU CHẾ MUỐI VII TÊN CỦA AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI NỘI DUNG Acid Định nghĩa: Theo Arrhenius: acid là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ HCl H+ + Cl- Theo Bronsted: acid là những chất nhường proton H+ Acid Bazơ + H+ CÁC ACID, BAZƠ VÀ MUỐI TỰ NHIÊN 2. BAZƠ Theo Arrhenius Bazơ là những chất phân ly cho ra ion OH- : NaOH Na+ + OH- Theo Bronsted Bazơ là các chất khi tác dụng với dung môi có thể nhận H+ . NaOH + H+ Na+ + H2O Theo Lewis thì Bazơ là chất có thể cung cấp một đôi điện tử tạo ra liên kết phối trí. H+ + NH3 NH4+ Định nghĩa 3. Muối Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra catio kim loại( hoặc cation NH4+) và anion gốc acid Ví dụ: NaHCO3 Na+ + HCO3- (NH4)2SO4 2NH4+ + SO42- Định nghĩa 4. CHẤT LƯỠNG TÍNH BAZO ACID Ví dụ: H2O H+ + OH- Glycine: amino acid Acid, giải phóng H+ bazo, giải phóng OH- 5. Ion kim loại có tính acid ion sắt(III), Fe3+ : gọi là ion ferric. Khi: Mỗi ion sắt(III) liên kết với 6 phân tử nước. ion sắt(III) bị bao vây bởi các phân tử nước nên được gọi là ion bị hydrat hóa. Ion hydrat sắt (III) có thể mất ion hydro và hình thành kết tủa keo màu nâu của sắt (III) hidroxit, Fe(OH)3: Nguyên nhân là do tính acid của nước trong phức. Sắt( III) hidrocid làm lắng những tạp chất trong nước. 6. Muối hoạt động như base. muối không chứa ion hidroxit trong dung dịch: ví dụ natri cacnonat, NaCO3 hay gọi là sô đa: natri cacbonat sẽ phản ứng với H trong dung dịch: 7. Muối hoạt động như acid Muối loại này phản ứng với ion hidroxit: ví dụ amoni clorua, NH4Cl, Thêm vào chất hàn để hàn đồng hoặc bộ tản nhiêt của ô tô. II. Sự điện li Là sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước Định nghĩa Ion dương (cation) Ion âm . | BỘ MÔN: GVGD: TÔ THỊ HIỀN CÁC ACID, BAZO VÀ MUỐI TỰ NHIÊN ĐIỆN LI CỦA ACID, BAZO, MUỐI TRONG DUNG DỊCH. III SỰ PHÂN LI CỦA ACID, BAZO TRONG NƯỚC IV NỒNG ĐỘ ION H+ TRONG DUNG DỊCH ĐỆM V PH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ION HIDRO VÀ ION HIDROXITE ĐIỀU CHẾ ACID SỰ ĐIỀU CHẾ BAZO ĐIỀU CHẾ MUỐI VII TÊN CỦA AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI NỘI DUNG Acid Định nghĩa: Theo Arrhenius: acid là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ HCl H+ + Cl- Theo Bronsted: acid là những chất nhường proton H+ Acid Bazơ + H+ CÁC ACID, BAZƠ VÀ MUỐI TỰ NHIÊN 2. BAZƠ Theo Arrhenius Bazơ là những chất phân ly cho ra ion OH- : NaOH Na+ + OH- Theo Bronsted Bazơ là các chất khi tác dụng với dung môi có thể nhận H+ . NaOH + H+ Na+ + H2O Theo Lewis thì Bazơ là chất có thể cung cấp một đôi điện tử tạo ra liên kết phối trí. H+ + NH3 NH4+ Định nghĩa 3. Muối Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra catio kim loại( hoặc cation NH4+) và anion gốc acid Ví dụ: NaHCO3 Na+ + HCO3- (NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-
đang nạp các trang xem trước