tailieunhanh - Giáo án điện tử môn địa lý: Bài 20- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tham khảo tài liệu 'giáo án điện tử môn địa lý: bài 20- chuyển dịch cơ cấu kinh tế', tài liệu phổ thông, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BÀI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (tiếp theo) Bài hôm nay chúng ta cần tìm hiểu 3 vấn đề lớn: -Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế -Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế -Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế 2-Chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá a-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế *Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch -Tăng tỉ trọng của khu vực II -Giảm tỉ trọng khu vực I -Khu vực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định Sự chuyển dịch như trên là tích cực phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm 8 *Sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành ●Ở khu vực I -Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản -Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm chăn nuôi tăng ●Ở khu vực II -Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác -Trong từng ngành công nghiệp 10 14 +Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có tính cạnh tranh +Giảm sản phẩm chất lượng thấp và trung bình ●Ở khu vực III -Gia tăng lĩnh vực thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị -Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời b-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế -Kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm -Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tỉ trọng tăng 17 18 -Tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, các ngành và lĩnh vực then chốt vẫn do nhà nước quán lí C-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế Trên cả nước đã hình thành -Các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh và khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mô lớn -Ba vùng kinh tế trọng điểm trên ba miền: vùng KT trọng điểm phía Bắc, vùng KT trọng điểm miền Trung và vùng KT trọng điểm phía Nam 20 Quan sát hình 27 trang 101 phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990-2005? -Khu vực II: CN và XD năm 1990 chỉ chiếm 22,7% nhưng đến năm 2005 đạt 41% trở thành khu vực có tỉ trọng cao nhất trong GDP -Khu vực I: Nông-lâm-ngư nghiệp năm 1990 chiếm . | BÀI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (tiếp theo) Bài hôm nay chúng ta cần tìm hiểu 3 vấn đề lớn: -Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế -Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế -Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế 2-Chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá a-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế *Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch -Tăng tỉ trọng của khu vực II -Giảm tỉ trọng khu vực I -Khu vực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định Sự chuyển dịch như trên là tích cực phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm 8 *Sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành ●Ở khu vực I -Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản -Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm chăn nuôi tăng ●Ở khu vực II -Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác -Trong từng ngành công nghiệp 10 14 +Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp có tính cạnh tranh +Giảm sản phẩm chất lượng thấp và trung bình ●Ở khu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    153    2    25-11-2024
5    119    0    25-11-2024